Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ
<b>PHẦN 1: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1 : Cân bằng các PTPƯ sau :</b>


a. KBrO3 + KBr + H2SO4  K2SO4 + Br2 + H2O


b. FeSO4 + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO <i>↑</i> + H2O


c . CrCl3 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O


d. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 <i>↑</i> + H2O


e. FeS2 + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3


f. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O


g. FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2


h Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O


<b>Câu 2 : cân bằng các phản ứng sau :</b>


1. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


2. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 <i>↑</i> + H2O


3. M + HNO3  M(NO3)n + NH4NO3+ H2O



4. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O


5. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


6. FexOy + CO  FenOm + CO2


7. MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O


<b>Câu 3:Cân bằng các PTPƯ sau :</b>


a. Zn + HNO3 →Zn(NO3)2 + NO2 + N2O + H2O (biết tỷ lệ số mol NO2 :N2O=1:3


b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Biết hỗn hợp khí X có tỷ khối hơi so với hiđro là 15,3


<b>Câu 4:Hoàn thành các PTPU sau :</b>


a. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 b.K2SO3 + KMnO4 + KHSO4


c.K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 d.KMnO4 + KCl + H2SO4


e. KMnO4 + H2O2 + H2SO4 f.KMnO4 + KNO2 + H2SO4


g.FeCl3 + KI h. Fe3O4 + H2SO4 đăc


<b>II-Phần trắc nghiệm</b>


<b>1. Phản ứng nào sau đây ln ln là phản ứng oxihố -khử ?</b>


A.phản ứng trung hoà B.phản ứng thê C.phản ứng trao đổi D.phản ứng phân huỷ
<b>2.Cho các phản ứng: Ca(OH)</b>2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ; O3 → O2 + O



2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O ; 4KClO3 ⃗<i>t</i>0 KCl + 3KClO4


. Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>3. Trong pưhh : 4Na + O</b>2 à2 Na2O ,có xảy ra q trình


A. sự khử ngun tử Na <sub> B.sự oxihoá ion Na</sub>+<sub> C.sự khử nguyên tử 0 D.sự oxihố ion O</sub>


<b>2-4.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO</b>4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra


A. sự khử Fe2+<sub> và sự khử Cu</sub>2+<sub>. </sub> <sub>B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.</sub>


C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+<sub>. </sub> <sub>D. sự khử Fe</sub>2+<sub> và sự oxi hóa Cu</sub>


<b>5. Cho các phản ứng sau: 2FeBr</b>2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 . Phát biểu đúng là:


A. Tính khử của Cl-<sub> mạnh hơn của Br </sub>-<sub>. </sub> <sub>B. Tính oxi hóa của Br</sub>


2 mạnh hơn của Cl2.


C. Tính khử của Br-<sub> mạnh hơn của Fe</sub>2+<sub>. </sub> <sub>D. Tính oxi hóa của Cl</sub>


2 mạnh hơn của Fe3+.


<b>6.Cho các phản ứng : (1) AgNO</b>3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


A. Mn2+<sub>, H</sub>+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. B. Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, H</sub>+<sub>, Mn</sub>2+. <sub>C. Mn</sub>2+, <sub>H</sub>+,<sub> Fe</sub>3+<sub>, Ag</sub>+<sub> D. Ag</sub>+<sub> , Mn</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub>



<b>7.Cho dãy các chất và ion: Cl</b>2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, S , S2-, HCl. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hố


và tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>8. Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:</b>
X + 2YCl3 →XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 →YCl2 + X. Phát biểu đúng là:


A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Ion Y3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>2+<sub>.</sub>


C. Ion Y2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>2+<sub>. D. Kim loại X khử được ion Y</sub>2+<sub>.</sub>


<b>9. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS</b>2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt </b>
phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là :


A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.


<b>11. Cho pthh sau: KMnO</b>4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là:


A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8
<b> 12.Cho phản ứng: aAl + bHNO</b>3à cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.Tổng (a + b)


bằng:A. 30. B. 36. C. 38. D. 18.


<b>13.Cho pthh: Fe</b>3O4 + HNO3® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng hệ số của HNO3 là


A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.


<b>14. Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO</b>3 0,02M và Cu(NO3)2 0,1M. Thành phần



% khối lượng Mg trong hỗn hợp là :: A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02%


<b>15. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H</b>2SO4 đặc nóng (dư), thốt ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản


phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất sắt đó là


A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO


<b>16.Để m g bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hh X gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho</b>
hh X phản ứng hết với dd H2SO4đặc nóng dư thấy thốt ra 6,72 lit SO2(đktc). Tính m ?


A.56 g B.22,4g C.11,2g D.25,3 g


<b>17: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 </b>
(dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52. B.
2,22. C. 2,62. D. 2,32.


<b>18.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí


X là:A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.


<b>19. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO</b>3 lỗng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng ko


tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g


<b>20.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H</b>2SO4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X duy nhất. X là :


A.SO2 B.SO3 C.S D.H2S



<b>21.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO</b>3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ


mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit


<b>22. Đốt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết trong dd HCl thấy</b>
bay ra 6,72 lit khí H2. Các khí ở đktc, tính khối lượng nhôm đã dùng.


A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g


<b>23.Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO</b>3 63%. Sau phản ứng thu được dung


dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong ddA.


A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
<b>24. Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:</b>
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thốt ra 14,56 lít H2 (đktc).


- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lỗng nóng thấy thốt ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)


a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M
b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là
A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam


c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác
d. Kim loại M là :A. Mg B. Fe C. Al D. Cu


<b>25.Hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe(OH)</b>3,Fe,Fe2O3,FeO,Fe2O4 bằng 500ml dd HNO3 1M thu được m gam muối sắt và 4,48


lít khí NO ở đktc.Giá trị mbằng: A.24g B.24,2g C.2,42g D.56g



<b>26. Cho hh X ( Fe, FeO, Fe</b>2O3). Lấy 0,4g X cho t/d với dd HCl dư thì thu được 56ml khí H2 (đktc). Đem khử 1g X bằng


H2 dư thì thu được 0,2115g H2O.1. Xác định % khối lượng mỗi chất trong X


A .% Fe = 35%, % FeO = 9%, % Fe2O3 = 56% B..% Fe = 45%, % FeO = 8%, % Fe2O3 = 47%


C..% Fe = 20%, % FeO = 30%, % Fe2O3 = 50% D..% Fe = 25%, % FeO = 9%, % Fe2O3 = 66%


2. Tính V dd HNO3 0,5M phải dùng để hòa tan hết 1g X ( biết rằng PƯ chỉ tạo ra NO)


A.10,02 lít B.100,2 lít C.200ml D.48,8 lít


<b>27.Oxi hóa hồn tồn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A</b>
bằng dung dịch axit nitric lỗng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).


</div>

<!--links-->

×