Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.46 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ 10 CB</b>
<b>I. BẢNG TRỌNG SỐ VÀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
(Thời gian: 45 phút, 15 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)
Phạm vi kiểm tra: Chương IV, V, VI, VII.
<b>1. Bảng trọng số</b>
<i><b>2. Bảng trọng số phần TNKQ:</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng</b>
<b>số tiết</b>
<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>
<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>
<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>
Chương IV: Các định luật bảo
toàn
10 8 5.6 4.4 17 14 3 2 1.2 0.8
Chương V: Chất khí 6 5 3.5 2.5 11 9 2 1 0.8 0.4
Chương VI: Cơ sở của nhiệt
động lực học
4 3 2.1 1.9 6 6 1 1 0.4 0.4
Chương VII: Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể
12 8 5.6 6.4 17 20 3 2 1.2 0.8
Tổng 32 17.8 15.2 51 49 9 6 3.6 2.4
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>
<b>tiết</b>
<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>
<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>
<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>
Chương IV: Các
định luật bảo toàn
10 8 5.6 4.4 35 28 1 1 1
Chương V: Chất khí 6 5 3.5 2.5 22 15 1 1 1
Tổng 16 9.1 6.9 57 43 2 2 2
<b>2. Khung ma trận</b>
<b>Tên Chủ đề</b> <i><sub>(Cấp độ 1)</sub></i><b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b><i><sub>(Cấp độ 2)</sub></i>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>
<i>(Cấp độ 3)</i>
<b>Cấp độ cao</b>
<i>(Cấp độ 4)</i>
<b>Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết)</b>
<b>1</b><i><b>.</b></i><b> Động </b>
<b>lượng. Định </b>
<b>luật bảo tồn</b>
<b>động lượng.</b>
<b>(2 tiết) 5,9%</b>
Viết được
cơng thức tính
động lượng và
nêu được đơn
vị đo động
lượng
<b>[1 câu]</b>
<b>2. Công và </b>
<b>công suất</b>
Phát biểu được
định nghĩa và
viết được cơng
thức tính
Cơng, cơng
suất
Vận dụng được các
cơng thức
A Fscos<sub> và P =</sub>
A
t <sub>. </sub>
<b>[1 câu]</b> <b>[1 câu]</b>
<b>3. </b><i>.</i> Động
<b>năng</b>
<b>(1 tiết) 3%</b>
Viết được cơng thức
tính động năng.
<b>[1 câu]</b>
<b>4. Thế năng</b>
<b>(1 tiết) 3%</b>
Vận dụng công thức
tính thế năng trọng
trường.
<b>[1 câu]</b>
<b>5. Cơ năng</b>
<b>(1 tiết) 3%</b>
Phát biểu được
định nghĩa cơ
năng và viết
được biểu thức
của cơ năng.
Phát biểu được định
luật bảo toàn cơ năng
và viết được hệ thức
của định luật này.
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để
giải được bài toán chuyển động của một
vật.
<b>[1 câu] Dành cho phần tự luận</b>
<i><b>Số câu (điểm)</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i><b>3 (1,2 đ)</b><b>12 %</b></i> <i><b>3(2,8 đ)</b><b>28 %</b></i> <i><b>6 (4,0 đ)</b><b>40 %</b></i>
<b>Chủ đề 2: Chất khí (6 tiết)</b>
<b>chất. Thuyết </b>
<b>động học </b>
<b>phân tử chất </b>
<b>khí</b>
<b>2. Q trình </b>
<b>đẳng nhiệt. </b>
<b>Định luật </b>
<b>Bơi-lơ - </b>
<b>Ma-ri-ốt</b>
<b>(1 tiết) 3%</b>
<b>3. Q trình </b>
<b>đẳng tích. </b>
<b>Định luật </b>
<b>Sác-lơ</b>
<b>(1 tiết)3%</b>
Áp dụng được định luật Sác-lơ để giải
bài tập.
<b>[1 câu] Dành cho phần tự luận</b>
<b>4. Phương </b>
<b>trình trạng </b>
<b>thái của khí </b>
<b>lý tưởng</b>
Nêu được các
thông số p, V,
T xác định
trạng thái của
một lượng khí.
Viết được phương
trình trạng thái của
khí lí tưởng
pV
T <sub> =</sub>
hằng số.
Nêu được nhiệt độ
tuyệt đối là gì.
<b>[1 câu]</b> <b>[1 câu]</b>
<i><b>Số câu(số </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ ( %)</b></i>
<i><b>2 (0,8 đ)</b></i>
<i><b>8%</b></i>
<i><b>2 (2,4 đ)</b></i>
<i><b>24%</b></i>
<i><b>4 (3,2 đ)</b></i>
<i><b>32 %</b></i>
<b>Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học (4 tiết)</b>
<b>1. Nội năng </b>
<b>và sự biến </b>
<b>thiên nội </b>
<b>năng</b>
<b>(2 tiết) 5,9%</b>
. Nêu được ví dụ về
hai cách làm thay
đổi nội năng.
<b>[1 câu]</b>
<b>2. Các </b>
<b>nguyên lý </b>
<b>của nhiệt </b>
<b>động lực học</b>
<b>(2 tiết) 5,9%</b>
Vận dụng được
hệ thức của
nguyên lí I Nhiệt
động lực học
U = A + Q.
<i><b>Số câu(số </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ ( %)</b></i>
<i><b>1 (0,4 đ)</b></i>
<i><b>4%</b></i>
<i><b>1 (0,4 đ)</b></i>
<i><b>4%</b></i>
<i><b>2 (0,8 đ)</b></i>
<i><b>8 %</b></i>
<b>Chủ đề 4: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể (12 tiết)</b>
<b>1. Chất rắn </b>
<b>kết tinh. </b>
<b>Chất rắn vô </b>
<b>định hình</b>
<b>(1 tiết)3%</b>
Phân biệt được
chất rắn kết tinh
và chất rắn vơ
định hình về cấu
trúc vi mơ và
những tính chất vĩ
mơ của chúng.
<b>[1 câu]</b>
<b>2. Biến dạng </b>
<b>cơ của vật </b>
<b>rắn</b>
<b>3. Sự nở vì </b>
<b>nhiệt của vật </b>
<b>rắn</b>
<b>(1 tiết)3%</b>
. - Nêu được ý
nghĩa của sự nở
dài, sự nở khối
của vật rắn trong
đời sống và kĩ
thuật
<b>[2 câu]</b>
<b>4. Các hiện </b>
<b>tượng bề mặt</b>
<b>của chất lỏng</b>
<b>(2 tiết)5,9%</b>
- Mơ tả được thí
nghiệm
- Mơ tả được thí
- Kể được một số
ứng dụng về hiện
tượng mao dẫn và
hiện tượng căng
bề mặt.trong đời
sống và kĩ thuật
<b>[1 câu]</b> <b>[1 câu]</b>
<b>5. Sự chuyển </b>
<b>thể của các </b>
<b>chất</b>
<b>6. Độ ẩm của </b>
<b>khơng khí</b>
<i><b>Số câu (điểm)</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<i><b>4(1,6 đ)</b></i>
<i><b>1 (0,4 đ)</b></i>
<i><b>4 %</b></i>
<i><b>5 (2,0đ)</b></i>
<i><b>20 %</b></i>
<i><b>TS số câu </b></i>
<i><b>(điểm)</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<i><b>10 (4,0 đ)</b></i>
<i><b>40 %</b></i> <i><b>7 (6,0 đ)</b><b>60 %</b></i> <i><b>(10,0đ)</b><b>17</b></i>
<i><b>100 %</b></i>
<b>II. Đề thi.</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn:</b>
A . B. mv2 <sub>C . </sub> <sub>D . m.v </sub>
<b>Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất :</b>
A. J.s . B. W . C.
<i>N</i>.<i>m</i>
<i>s</i> <sub>. </sub> <sub>D. HP.</sub>
<b>Câu 3: Tung một vật từ dưới đất lên cao 5m thì</b>
A. Thế năng giảm dần. B. Cơ năng giảm dần.
C. Động năng giảm dần. D. Cơ năng tăng dần.
<b>Câu 4: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Cơng mà người đã thực</sub>
hiện là:
A. 180 J B. 1800 J C. 1860 J D. 60 J
<b>Câu 5: Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Khi đó vật ở độ cao bằng bao </sub>
nhiêu ?
A. 1m . B. 9,8m . C. 0,1 m . D. 10m.
<b>Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? </b>
A. = hằng số B. VT.
P
= hằng số
C. P
T
= hằng số D. T
V
.
P
= hằng số
2
v
.
m
2
1
v
.
m
2
1
<b>Câu 7: Cần phải dùng một lực tói thiều bằng bao nhiêu để nâng một cái vịng nhơm đặt nằm ngang trong nước</b>
(sát mặt nước) ra khỏi mặt nước? Biết vòng nhơm có trọng lượng 0,05 N , đường kính trong d1=40 mm ,
đường kính ngồi d2=42 mm , cho nước=0,073 N/m.
A. 0,0688 N B. 0,688N C. 0,05 N D. 0,5 N
<b>Câu 8: Định luật Bôi lơ –Ma ri ốt áp dụng cho q trình:</b>
A. Đẳng tích. B. Đẳng nhiệt. C đẳng áp. D. Bay hơi.
<b>Câu 9 :Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công ? </b>
<b>A. Đun nước bằng bếp . </b> B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm .
C. Nén khí trong xi lanh . D. Cọ xát hai vật vào nhau
<b>Câu 10: Người ta thực hiện cơng 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí , biết</b>
khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?
A. U = -600 J B. U = 1400 J C. U = - 1400 J D. U = 600 J
<b>Câu 11 : Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể ?</b>
A. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh. B. Hạt muối.
C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.
<b>Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? </b>
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút .
C. Bấc đèn hút dầu . D. Giấy thấm hút mực.
<b>Câu 13: Tại sao nước mưa không lọt qua được áo mưa ?</b>
A. Vì áo mưa bị dính ướt.
B. Vì áo mưa khơng bị dính ướt.
C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của áo mưa.
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của áo mưa.
<b>Câu 14: Với một chất xác định: hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ nào sau đây?</b>
C D
<b>Câu 15: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0</b>o<sub>C có chiều dài bằng nhau, cịn ở 100</sub>o<sub>C thì chiều </sub>
dài chênh lệch nhau 1 mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là α=1,14.10–5 <sub>K</sub>–1<sub> và của kÏm là α = 3,4.10</sub>–5 <sub>K</sub>–1<sub>. Chiều </sub>
dài của hai thanh ở 0o<sub>C là : A. 0,442 mm. </sub> <b><sub>B. 4,42 mm. C. 44,2 mm. D. 442 mm.</sub></b>
<b>Phần II: Tự luận (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) Một vật có khối lượng 1kg được thả khơng vận tốc đầu từ độ cao 3m xuống mặt đất. Bỏ qua sức</b>
cản của khơng khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2
a) Tính cơ năng của vật tại vị trí thả.
b) Xác định vị trí tại đó động năng bằng một nửa thế năng của vật.
<b>Câu 2: (2 điểm) Một bình khí thể tích 10 lít, áp suất 6 atm ở 27 </b>o<sub>C.</sub>
a. Nếu dãn đẳng nhiệt đến thể tích 15 lít thì áp suất bao nhiêu?
b. Khi thể tích là 20 lít, nhiệt độ giảm bớt 1/3 nhiệt độ đầu thì áp suất là bao nhiêu?
lần.
<b>III. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm (mỗi phương án lựa chọn đúng được 0,4 điểm)</b>
<b>Câ</b>
<b>u</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
<b>Đ.A</b> D A C D C D A B A A A A C A A
<b>Phần II: Tự luận</b>
<b>Câu</b> <b>Nội Dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1.a</b>
<b>1.b</b>
Viết đúng biểu thức tính thế năng.
Thay số, tính được thế năng bằng 30J.
Viết được biểu thức tính cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng xác định được vị trí vật cách mặt đất 2m.
<b>2.a</b>
<b>2.b</b>
Viết đúng biểu thức của định luật B -M
Thay số, tính đúng áp suất bằng 4atm
Xác định được: t2 = 2/3t1
Tính được p2 = 4,5atm