Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TIẾT 51: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không </b>


<b>phải là chi tiết tưởng tượng?</b>



<b>A. Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành </b>


<b>tráng sĩ</b>



<b>B. Lang Liêu dâng lên vua hai thứ bánh là </b>


<b>bánh chưng và bánh giầy.</b>



<b>C. Thánh Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.</b>


<b>D. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần thiết đãi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 51:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1: Bài tập 1</b>

<b>: Truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”</b>



Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với


nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng


là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết



định khơng làm gì để cho lão Miệng khơng có gì ăn.



Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng khơng được ăn thì


chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn


và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận


như xưa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Chi tiết dựa vào sự thật: Chân, tay, tai, mắt, miệng là những </b>
<b>bộ phận cơ thể người . </b>


<b>- </b>

<b>Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể như con người </b>

<b>biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh.</b>


-<b>Ý nghĩa: Trong cuộc sống con người phải nương tựa </b>
<b>vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Bài tập 2</b>

<b>: Truyện : «Truện sáu con gia súc so bì cơng </b>


<b>lao » (</b>

<i><b>Lục súc tranh công )</b></i>



<i><b> </b></i>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Hoạt động cặp đôi: 5p</b>



<i><b>Câu 1</b><b>: Trong câu chuyện, tác giả dân gian đã tưởng tượng </b></i>


<i><b>những gì?</b></i>


<i><b>Câu 2</b><b>:</b></i> <i><b>Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?</b></i>


<i><b>Câu 3:</b><b> Câu chuyên tưởng tượng trên thể hiện ý nghĩa và bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Bài tập 2</b>

<b>: Truyện : «Truện sáu con gia súc so bì cơng </b>


<b>lao » (</b>

<i><b>Lục súc tranh công )</b></i>



<i><b> </b></i>

<b> </b>



<b>Đáp án:</b>



-<b>Tưởng tượng: Sáu con gia súc nói được tiếng người, kể công </b>
<b>và kể khổ.</b>



-<b> Dựa vào sự thật: Là cuộc sống và công việc của mỗi </b>
<b>giống vật nuôi.</b>


-<b> Ý nghĩa: Các giống vật nuôi tuy khác nhau nhưng đều có ích </b>
<b>cho con người, khơng nên so bì tị nạnh nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>

<b>THẢO LUẬN NHÓM 5P: </b>



<b>Bài tập: </b>

<b>Lập bảng So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa kể </b>
<b>chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường:</b>


Giống
nhau


Khác
nhau


<b>Kể chuyện </b>
<b>tưởng tượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án</b>


Giống
nhau
Khác
nhau
<b>Kể chuyện </b>
<b>tưởng tượng</b>
<b>Kể chuyện </b>
<b>đời thường</b>



Đều dựa trên cơ sở sự thật.


-

Dùng trí tưởng tượng
và óc sáng tạo để kể
một câu chuyện có ý
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>



<b>GHI NHỚ</b>



<b>-Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng </b>
<i><b>trí tưởng tượng của mình, khơng có sẵn trong sách vở hay trong </b></i>
<i><b>thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.</b></i>


<i><b>-Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có </b></i>
<i><b>thật, có nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề 4:</b>

<i><b>Trong nhà em có ba phương tiện giao </b></i>



<i><b>thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so </b></i>


<i><b>bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe </b></i>


<i><b>thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Dàn bài</b>



<i><b>1. Mở bài</b><b>:</b></i> Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thơng: Xe
đạp, Xe máy và ơ tơ và tình huống truyện


<i><b>2. Thân bài:</b></i>




<b>- Xe đạp</b>: + Đề cao: Gọn nhẹ khơng tốn


nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không
gây ô nhiễm môi trường....


+ Tốn sức, tốc độ chậm...


+ Chê xe máy: + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm
môi trường ...<b>- Xe máy: </b><sub>+ Tự đề cao: kiểu dáng, tốc độ, đỡ tốn sức...</sub>phản bác xe đạp kiêu ngạo


+ Chê ô tô: + Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người
lái, làm nhà để xe ...


<b>- Ơ tơ : </b>


+ Tự nhận mình có nhược điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Kết thúc truyện

: Em dàn xếp:



- Đề cao vai trò, giá trị của các phương tiện



</div>

<!--links-->

×