Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download 30 câu hỏi thi HKII vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Họ và tên </i>

<b>Kiểm tra học kì 2</b>



<i><b>thời gian 45’</b></i>
<b>Câu 1: Tồn tại từ trường đều ở</b>


a.xung quanh nam châm thẳng b.trong lịng ống dây dài có dịng điện
c.xung quanh dịng điện thẳng dài d.xung quanh dòng điện tròn


<b>Câu 2: một khung dây hình tam giác đều MNP cạnh a = 20cm mang dòng điện 10A đặt trong từ trường đều B </b>
= 0,4T sao cho véc tơ ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> song song với đường phân giác của góc MNP. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn NP</sub>


có độ lớn bằng: a. 0,8N b. 0,7N c. 0,6N d. 0.4N


<b>Câu 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm </b> 4cm gồm 100 vòng dây, đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 5.10-3<sub> T. véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30</sub>0<sub>. từ thơng qua một </sub>
vịng của khung dây nói trên có độ lớn là


a. 6.10-4<sub> Wb</sub> <sub>b.</sub><sub> 3.10</sub>-4<sub> Wb</sub> <sub>c. 5,2.10</sub>-4<sub> Wb</sub> <sub>d. 3.10</sub>-6<sub> Wb</sub>


<b>Câu 4: Khung dây kín C có dạng là một hình vng đặt trong từ trường </b> ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub>biến đổi, chiều mũi tên chỉ chiều </sub>
dòng điện cảm ứng trong mạch C. Hình đúng là


<b>Câu 5: Cho một khung dây dẫn kín , hình chữ nhật vào từ trường đều, trong khung có dịng điện cảm ứng khi:</b>


a.Khung quay đều quanh trục khung và trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ
b.Khung quay đều quanh trục khung và trục quay song song với véc tơ cảm ứng từ


c.Khung chuyển động tịnh tiến sao cho mặt phẳng khung ln vng góc với véc tơ cảm ứng từ
d.Khung chuyển động tịnh tiến sao cho mặt phẳng khung luôn song song với véc tơ cảm ứng từ


<b>Câu 6: Một dịng điện I và một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ được đặt trong cùng một mặt phẳng </b>


sao cho dòng điện I song song với một cạnh của hình chữ nhật . Trong khung MNPQ xuất hiện dòng điện cảm
ứng nếu


a.cho khung dây chuyển động theo phương song song và cùng chiều với I
b.cho khung dây chuyển động theo phương song song và ngược chiều với I


c.cho khung dây chuyển động tịnh tiến ra xa dòng điện I
d.cho khung dây quay quanh trục trùng với dòng điện I


<b>Câu 7: Một thanh kim loại MN quay đều trong mặt phẳng ngang theo chiều kim đồng hồ(khi nhìn từ trên </b>
xuống) quanh trục đi qua M và vng góc với thanh. Thanh được đặt trong từ trường đều có phương thẳng
đứng, chiều từ trên xuống dưới. Suất điện động cảm ứng trên thanh


a. khác không và có cực âm ở M b.khác khơng và có cực dương ở M


c.bằng không d. khác không nhưng chưa đủ dữ kiện để xác định cực


<b>Câu 8: lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong một từ trường đều có chiều khơng phụ thuộc vào </b>
a. chiều chuyển động của điện tích b.chiều đường sức từ


c. độ lớn của điện tích d. dấu của điện tích


<b>Câu 9: khung dây hình vng, cạnh a = 30cm mang dịng điện I= 10A, đặt trong từ trường đều B = 0,5T sao </b>
cho ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> hợp với mặt phẳng khung một góc 30</sub>0<sub> . Độ lớn của lực từ tác dụng lên một cạnh của khung có thể </sub>
bằng


a. 0,6N b. 0,7N c. 1,5N d. 1,7N


<b>Câu 10:Hai dây thẳng dài song song cach nhau 30 cm đặt trong không khí. Dịng điện trong dây thứ nhất và </b>
dây thứ hai có cường độ lần lượt làI1=12A và I2 . Một điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và ở


ngoài khoảng hai dây dẫn, cách dây dẫn thứ hai 10cm. Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng điện I2 có
a. I2=4A và cùng chiều với dòng I1. b. I2=4A và ngược chiều với dòng I1.


c.I2=3A và cùng chiều với dòng I1. d.I2=3A và ngược chiều với dòng I1.


<b>Câu 11: hai dây dẫn thẳng dài song song với nhau đặt trong khơng khí cách nhau 20 cm , mang dòng điện I1 = </b>
9A và I2 = 16A. Véc tơ cảm ứng từ tại điểm M cách dây thứ nhất 12cm và cách dây thứ hai 16 cm có độ lớn
bằng a. 1,5.10-5<sub>T</sub> <sub>b.5,2.10</sub>-5<sub>T</sub> <sub>c.3,5.10</sub>-5<sub>T</sub> <sub>d.2,5.10</sub>-5<sub>T</sub>


<b>Câu 12: một ống dây hình trụ gồm 1000 vòng dây , chiều dài ống 10cm, tiết diện ống bằng 12cm</b>2<sub>, điện trở ống </sub>
dây bằng 0,5Ω . Ống dây được mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6V , điện trở trong của
ống 1Ω. Ống dây dự trữ một năng lượng bằng


(B tăng)
a


(B tăng)
c


(B giảm)
d
(B giảm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a.0,12mJ b.0,12J c. 0,24mJ d. 0,24J


<b>Câu 13: một ống dây hình trụ có độ tự cảm L = 2,5H và điện trở trong R = 0,5Ω được mắc vào hai cực của một</b>
nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 1Ω.Người ngắt nhanh ống dây ra khỏi nguồn điện. thời
gian ngắt là 0,1s. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong thời gian nói trên là


a. 3V b. 9V c. 15V d.150V



<b>Câu 14:Phát biểu nào khơng đúng?</b>


a.Khi ánh sáng chiếu xiên góc từ nước ra khơng khí thì tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới.


b. Khi ánh sáng chiếu xiên góc từ nước ra khơng khí thì tia khúc xạ nằm gần mặt phân cách hơn so với tia tới.
c. Khi ánh sáng chiếu xiên góc từ khơng khí ra nước thì tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới.


d.Khi ánh sáng chiếu xiên góc từ khơng khí ra nước thì tia khúc xạ nằm xa mặt phân cách hơn so với tia tới.
<b>Câu 15:Một con cá ở dưới mặt nước 60cm. Ngay phía trên nó có một con chim cách mặt nước 50cm, chiết suất</b>
của nước lad 4/3.Con chim nhìn thấy con cá cách nó một khoảng bằng


a. 95cm b. 110cm c. 130cm d.80cm


<b>Câu 16: trên vành một kính lúp có ghi </b> 5. Một người có mắt bình thường quan sát ảnh ảo của một vật nhỏ
đặt trước kính. Muốn số bội giác khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước kính thì mắt phải đặt cách kính


a. 5cm b. 10cm c. 2,5cm d.25cm


<b>Câu 17: Một người cận thị đeo kính số 2 thì có thể nhìn được những vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết. </b>
Khi người đó đeo kính viễn số 2 thì có thể nhìn rõ những vật cách mắt xa nhất một khoảng


a. 25cm b. 50cm c.100cm d.vô cực


<b>Câu 18: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước (n=4/3) ra khơng khí (n’ = 1)có góc tới có thể thay đổi được. góc </b>
tạo bởi tia phản xạ và tia khúc xạ đạt giá trị nhỏ nhất bằng


a. 410<sub>25’</sub> <sub>b.48</sub>0<sub>35’</sub> <sub>c. 60</sub>0 <sub>d. 90</sub>0


<b>Câu 19: Chiếu một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng từ mơi trường có chiết suất 1,5 vào nước ( n= 4/3) . góc</b>


giới hạn phản xạ tồn phần bằng: a. 410<sub>48’</sub> <sub>b.48</sub>0<sub>35’</sub> <sub>c. 30</sub>0 <sub>d</sub><sub>. 62</sub>0<sub>44’</sub>


<b>Câu 20: Chiếu một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng từ mơi trường có chiết suất 1,0 vào nước ( n= 4/3) sao </b>
cho tia phản xạ và tia khúc xạ hợp nhau góc 1200<sub>. góc khúc xạ khi đó có giá trị bằng</sub>


a. 530<sub>7’</sub> <sub>b.36</sub>0<sub>52’</sub> <sub>c</sub><sub>. 25</sub>0<sub>17’</sub> <sub>d. 34</sub>0<sub>43’</sub>


<b>Câu 21: Đối với mắt người bình thường khi nói về sự điều tiết thì phát biểu khơng đúng là</b>


a.Khi vật tiến lại gần thì thủy tinh thể phồng lên b.Khi vật tiến ra xa thì thủy tinh thể xẹp xuống
c.Khi vật tiến lại gần thì độ tụ của mắt tăng lên


d.Khi vật tiến ra xa thì khoảng cách từ thủy tinh thể tới võng mạc giảm xuống
<b>Câu 22: Phát biểu đúng là</b>


a.Mắt cận là mắt chỉ có thể nhìn rõ các vật ở gần b.Mắt cận là mắt không thể nhìn rõ các vật ở gần
c.Mắt viễn là mắt khơng thể nhìn rõ các vật ở xa d. Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa
<b>Câu 23: Một hạt proton và một hạt anpha được bắn vào từ trường đều theo phương vng góc với các đướng </b>
sức từ, độ lón vận tốc của chúng bằng nhau, điện tích của hạt anpha lớn gấp 2 lần điện tích của proton cịn khối
lượng của hạt anpha lớn gấp4 lần khối lượng của proton.khi chuyển động trong từ trường coi rằng chúng không
tương tác với nhau. Tỉ số bán kính quỹ đạo proton và anpha bằng


a. 0,5 b. 1 c. 2 d.4


<b>Câu 24:Một thấu kính làm bằng thủy tinh chiết suất 1,5 giới hạn bởi hai mặt cầu lồi có cùng bán kính là 20cm. </b>
Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là


a. 10cm; 10điơp b. 20cm; 5điôp c. 20cm; 0,05điôp d. 40cm; 5điôp


<b>Câu 25: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cách vật AB 160cm. Thấu kính có tiêu cự 30cm. </b>


Vật AB cách thấu kính a. 40cm b. 20cm c. 40cm hoặc 120cm d. một giá trị khác
<b>Câu 26:Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu </b>
kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là


a. f = 15cm b. f = 30cm c. f= - 15cm d. f = - 30cm
<b>Câu 27:Muốn xác định ảnh của một điểm sáng qua thấu kính ta cần vẽ tối thiểu </b>
a. 1 tia sáng b. 2 tia sáng c. 3 tia sáng d. 4 tia sáng
<b>Câu 28: Sau khi học bài trong khoảng thời gian dài bị mỏi mắt ta nên làm cơng việc </b>


a. nhìn vào ti vi để xem phim b. nhìn vào máy tính chơi điện tử


c. nhìn vào đám cây xanh ở xa d. nhìn vào bài tập của mơn học khác


<b>Câu 29: mắt viễn thị nhìn được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm cần</b>
đeo kính có độ tụ (kính cách mắt 1cm) a. 1,4dp b. 1,5dp c. 1,6dp d. 1,7dp


<b>Câu 30: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. vật sáng AB đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’.biết khoảng </b>
cách từ vật đến ảnh là 125cm. vị trí củavật là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×