Sở giáo dục & Đào tạo Gia Lai.
Trường THPT Bán công Phan Bội Châu.
ĐỀ TÀI SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM.
345
CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN
VẬT LÍ 12.
---------------------------------------------------------
Giáo viện thựchiện
Nguyễn Viết Phương Cao Xuân Hà
Trần Nghĩa Hà Võ Quý Thủ
Năm học 2006 – 2007.
1
LÍ DO CHỌN LỰA ĐỀ TÀI
-------------------
Bấy lâu nay hình thức kiểm tra tự luận đã thành nếp đối với học sinh, đặt
biệt là học sinh 12 hiện nay, việc Bộ Giáo dục & Đào tạo quyết định chuyển hình
thức kiểm tra cũng như thi sang trắc nghiệm khách quan đã làm thay đổi nhiều về
tư duy làm bài của học sinh, các em chưa quen cách học như thế nào, cách làm bài
ra sao để có được hiệu quả cao nhất, do chưa được tiếp cận thường xuyên với loại
trắc nghiệm vì vậy dẫn đến lúng túng, kết quả làm bài không cao.
Chúng tôi làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tai : 345 CÂU HỎI TRẮC
NGHIỀM KHÁCH QUAN là nhằm mục đích giúp các em định hướng cách học
lí thuyết, định hướng rèn luyện kỉ năng làm bài, sao cho các yên tâm hơn khi làm
trắc nghiệm.
Các câu hỏi trắc ngiệm được tích lũy từ nhiều năm nay và được thực tế qua
nhiều lần kiểm tra cũng như thi học kì I, các câu hỏi trải dài toàn bộ chương trình
12 theo phân phối chương trình hiện hành, trong đó có câu hỏi vận dụng lí thuyết,
có câu hỏi áp dụng công thức và câu hỏi vận dụng công thức để trả lời trắc
nghiệm dưới dạng toán.
Nôi dung :
Chương I và chương II: Dao động cơ học và sóng : 68 câu
Chương III : Dao động điện – Dòng điện xoay chiều: 32 câu.
Chương IX : sóng điện từ : 40 câu .
Chương V : Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng : 50 câu.
Chương VI : Mắt và các dụng cụ quang học. 30 câu
Chương VII và chương VIII : Tính chất sóng và Lượng tử ánh sáng: 90 câu
Chương IX : vật lí hạt nhân nguyên tử : 35 câu .
Tổng số câu trắc nghiệm 345.
Được trình bày dưới dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, các câu hỏi nhằm giúp
các em nắm kỉ hơn về lí thuyết, định hướng cách học phù hợp, kỉ năng giải quyết
bài tập nhanh, chính xác.
Trong quá trình biên soạn chắt chấn còn nhiều thiếu sót mong các đồng nghiệp
góp ý thêm để đề tài sáng kiến kinh nghiệm dạng này đáp ứng ngày càng tốt hơn
yêu cầu giảng dạy.cũng như học tập của các em học sinh. Chân thành cám ơn.
2
MỤC LỤC
STT CHƯƠNG TRANG
1 CHƯƠNG I & II
DAO ĐỘNG CƠ HỌC VÀ SÓNG CƠ HỌC- ÂM HỌC
3 - 14
2 Phần đáp án 14
3 CHƯƠNG III
DAO ĐỘNG ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
15-21
4 Phần đáp án 21-22
5 CHƯƠNG IX
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
23-30
6 Phần đáp án 30-33
7 CHƯƠNG V
SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
34-42
8 Phần đáp án 43-48
9 CHƯƠNG VI
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC.
49-53
10 Phần đáp án 54-57
11 CHƯƠNG VII &VIII
TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG.
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
58-73
12 Phần đáp án 74-83
13 CHƯƠNG IX
NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ
84-89
14 Phần đáp án 90-94
15 Các đề kiểm tra một tiết và học kì I 95-103
16 Lời kết 104
3
PHẦN MỘT.
DAO ĐỘNG VÀ SOÙNG CÔ
CHƯƠNG I . DAO ĐỘNG CÔ HỌC.
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ HỌC ÂM HỌC.
Caâu 1. Dao động điều hòa là một dao động được mô tả…
A. bằng phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x
o
+ v
o
t + at
2
/
2
B. bằng định luật dạng sin : x = Asin(
ω
t +
ϕ
)
C. bằng phương trình chuyển động thẳng đều x = x
o
+ v
o
t
D. Không có câu nào đúng.
Caâu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất
điểm?
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực
tiểu.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực
tiểu.
D. tất cả đều sai.
Caâu 3. Với phương trình dao động điều hòa x = Asin(
ω
t +
2
π
)(cm), người ta
đã chọn.
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.
Caâu 4.Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. khối lượng m của quả cầu.
B. độ cứng k của lò xo.
C. khối lượng m của quả cầu và độ cứng k của lò xo.
D. vào các yếu tố bên ngoài .
Caâu 5.Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. vào các đặc tính của hệ (m, k).
B. các yếu tố bên ngoài .
C. các cách kích thích dao động.
D. các cách trên.
Caâu 6.Từ vị trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu của con lắc
lò xo một vận tốc v
0.
Xét các trường hợp sau
1/ Vận tốc ban đầu v
0
hướng thẳng đứng xuống dưới.
2/ Vận tốc ban đầu v
0
hướng thẳng đứng lên trên.
Điều nào sau đây là đúng?
A. Cơ năng trong hai trường hợp là như nhau.
B. Chu kì trong hai trường hợp là như nhau.
C. Độ lơn và dấu của Pha ban đầu trong hai trường hợp là như nhau.
D. A và B.
4
Caâu 7. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng
x = A
cos t
ω ω
. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A hoặc x = - A
Caâu 8. Từ phương trình li độ x = A sin (
t
ω ϕ
+
) và phương trình vận tốc
v = x’ = A
ω
cos(
t
ω ϕ
+
), trong dao động điều hòa, ta chứng minh được…
A. v
2
=
2
ω
(A
2
- x
2
)
B. a
2
=
2
ω
(v
2
Max
- v
2
)
C.
ω
+ =
2
2 2
2
v
x A
.
D.A, B, C đều đúng.
Caâu 9. Phương trình li độ x = A sin (
t
ω ϕ
+
) và phương trình vận tốc v = x’ =
A
ω
cos(
t
ω ϕ
+
), trong dao động điều hòa, cho biết :
A. x cùng pha so với v.
B. x sớm pha
2
π
so với v.
C. x trể pha
2
π
so với v.
D. x lệch pha so với v.
Caâu 10. Một con lắc lị xo cĩ độ cứng l k treo thẳng đứng, đầu trn cố định, đầu
dưới gắn vậ. Gọi độ gin của lị xo khi vật ở vị trí cn bằng l l. Cho con lắc
dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với bin độ l A (A > l). Lực đàn
hồi của lị xo cĩ độ lớn nhỏ nhất trong qu trình dao động là
A. F = kA.
B. F =. k(A + l).
C. F = kl.
D. F = k(A - l).
Caâu 11. Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m và vật có khối
lượng
m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lc
vật qua vị trí cn bằng. Qung đường vật đi được trong ð/5 (s ) đầu tin l :
A. 9cm.
B. 24cm.
C. 6cm.
D. 12cm.
Caâu 12. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vo lị xo cĩ độ cứng
160N/m. Vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với bin độ 10cm.
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 4 (m/s).
B. 0 (m/s).
C. 2 (m/s).
5
D. 6,28 (m/s).
Caâu 13. Điều kiện để con lắc lò xo dao động điều hòa là…
A. bỏ qua ma sát và sức cản môi trường.
B. Biên độ dao động đủ nhỏ để lò xo ở trong giới hạn đàn hồi ( định luật
Hooke).
C. dao động theo phương thẳng đứng và không có ma sát..
D. A và D
Caâu 14. Trong dao động của con lắc lị xo, nhận xt no sau đây là sai?
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực
tuần hoàn.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
Caâu 15. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn khơng phụ thuộc vo
A. khối lượng quả nặng.
B. gia tốc trọng trường.
C. chiều di dy treo.
D. vĩ độ địa lý.
Caâu 16. Con lắc lị xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m , lị xo
cĩ độ cứng K dao động điều hịa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ gin của lị xo l l. Chu kỳ dao
động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T =
2
l
g
π
∆
. B. T =
2
g
l
π
∆
. C. T =
2
l
mg
π
∆
. D. T =
2
K l
g
π
∆
.
Caâu 17. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với
A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động.
Caâu 18. Khi bỏ qua ma sát và sức cản môi trường, cơ năng của con lắc đơn có
công thức
A. E = mgl
2
2
o
α
B. E = mgl
2
0
2
α
÷
C. E =
2
mgl
D. E = mgl
(
0
α
là biên độ góc ).
Caâu 19. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm…
A. 2 lần
B.
2
lần
C. 4 lần.
6
D. ¼4 lần.
Caâu 20. Hai con lắc đơn có chu kì T
1
= 1,5s ; T
2
= 2s. Tính chu kì con lắc đơn
có chiều dài bằng tổng số chiều dài hai con lắc trên.
A. 2,5s.
B. 3,5s
C. 3s .
D. 3,25s
Caâu 21. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm, vận
tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cn bằng 40cm/s .Tần số gĩc
ω
của con
lắc lị xo
A.8 rad/s
B.10 rad/s
C. 5 rad/s
D.6rad/s
Caâu 22. Từ phương trình li độ x = A sin (
t
ω ϕ
+
) và phương trình vận tốc trong
dao động điều hòa
v = x’ = A
ω
cos(
t
ω ϕ
+
), ta có:
A.Ơ thời điểm t bất kì vận tốc v cùng pha với li độ x
B.Ở vị trí cân bằng (x = 0 ) vận tốc của vật có giá trị cực đại
max
V
= A/
ω
C. Ở vị trí biên (x = A ) vận tốc của vật v = A.2
π
f
D.Ở vị trí cân bằng (x = 0 ) vận tốc của vật có giá trị cực đại
max
V
= A.
ω
Caâu 23.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. trong dầu thời gian dao động của vật ngằn hơn so với khi vật dao động
trong không khí.
C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
D. dao động tắt dần và dao động cưỡng bức có cùng bản chất.
Caâu 24. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực
bằng..............của dao động cưỡng bức.
Chon từ đúng nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu trên
cho đúng nghĩa:
A. Tần số B. pha C. biên độ. D. biên độ và tần
số.
Caâu 25.Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị:
A. lớn nhất. B. giảm dần C. nhỏ nhất D. không đổi.
Caâu 26. Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng
dao động ngược pha.
B. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một
thời điểm.
C. quãng đường sóng truyền đi được trong 1 giây.
7
D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng
dao động cùng pha.
Caâu 27. Trong dao động điều hoà, biểu thức của gia tốc:
A.
2
a x
ω
=
B.
2
( )a A sin t
ω ω ϕ
= +
,
C.
( )a Asin t
ω ϕ
= +
, D.
2
a x
ω
= −
Caâu 28. Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1
giây được gọi là…
A. Tần số dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Chu kì dao động. D. pha của dao động.
Caâu 29.Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B.
Gọi
λ
là bước sóng, d
1
và d
2
lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến
điểm M. Tại điểm M biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:
A)
1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
+ = +
B)
1 2
.d d n
λ
− =
C)
1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
− = +
D )
1 2
.d d n
λ
+ =
Caâu 30.Một vật dao động điều hoà theo phương trình:
( )x Asin t
ω ϕ
= +
(cm), biểu
thức vận tốc và gia tốc của dao động là:
A.
2
cos( ),v A t
ω ω ϕ
= +
v
2
sin( ).a A t
ω ω ϕ
= − +
B.
2
cos( ),v A t
ω ω ϕ
= +
v
sin( ).a A t
ω ω ϕ
= +
C.
cos( ),v A t
ω ω ϕ
= +
v
2
sin( ).a A t
ω ω ϕ
= +
D.
cos( ),v A t
ω ω ϕ
= +
v
2
sin( ).a A t
ω ω ϕ
= − +
81
Caâu 31. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên
độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó
bằng
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
Caâu 32. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. lệch pha π/2 so với li độ.
C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 4π so với li độ.
Caâu 33. Biểu thức có dạng
( )F Hsin t
ω ϕ
= +
, trong đó H,
ω
và
ϕ
là những hằng
số biểu diễn …
A. Ngoại lực tuần hoàn. B. dao động điều hoà.
C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
Caâu 34.Am sắc là một đặt trưng sinh lí của âm được hình thành dựa vào các đặc
tính vật lí của âm dó là…
A. biên độ và tần số. B. biên độ và bước sóng.
C. tần số và bước sóng. D. cường độ và tần số.
Caâu 35. Hai nguồn gọi là kết hợp khi chúng dao động…
A. cùng biên độ nhưng khác tần số. B. cùng tần số và cùng pha.
C. cùng biên độ và cùng tần số D. cùng tần số và ngược pha.
Caâu 36. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại.
8
B. li độ bằng không.
C. gia tốc có độ lớn cực đại.
D. pha cực đại.
Caâu 37. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là
sai?
A. Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
B. Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu
C. Năng lượng toàn phần có tổng động năng và thế năng là một hằng số
D. Năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
Caâu 38. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một
quả nặng có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T v cơ năng E
được tính bằng công thức :
A.
2
m
T
k
π
=
, E = KA
2
/ 2
B.
2
k
T
m
π
=
, E = Ma
2
/ 2
C.
2
m
T
k
π
=
, E = KA
2
/ 4
D.
2
m
T
k
=
, E = KA
2
/ 2
Caâu 39.Trong dao động tuần hoàn, thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao
động của vật lặp lại như cũ, được gọi là…
A. Chu kì dao động.
B. Tần số góc của dao động.
C. Tần số dao động.
D. pha của dao động.
E. Một đại lượng khác
Caâu 40. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ
dao động điều hoà của nó
A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần
Caâu 41. Sóng ngang là sóng:
A. trong đó các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
B. trong đó các phần tử dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng.
D. lan truyền theo phương thẳng ngang.
Caâu 42.Câu nói nào là đúng khi nĩi về bước sóng.
A.Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền sóng.
B.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian
là một chu kì.
9
C.Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền
sóng dao động ngược pha.
D.A và C đúng.
Caâu 43.Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về phương của sóng ngang.
A.Trùng với phương truyền sóng.
B.Nằm theo phương ngang.
C.Vuông góc với phương truyền sóng.
D.Nằm theo phương thẳng đứng.
Caâu 44. Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về phương của sóng dọc.
A.Trùng với phương truyền sóng.
B.Nằm theo phương ngang.
C.Vuông góc với phương truyền sóng.
D.Nằm theo phương thẳng đứng.
Caâu 45. Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tần số của sóng .
B. Biên độ của sóng
C. Độ mạnh của sóng
D. Tính chất của môi trường
Caâu 46. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong
môi trường.
A. Song truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh.
Caâu 47. Sóng truyền từ A tới M với bước sóng
λ
= 60cm. M cách A 45cm. So
với A, sóng tại M có tính chất nào sau đây.
A. trể pha một góc 3
π
/2
B. sớm pha một góc 3
π
/2
C. Ngược pha
D. Cùng pha
Caâu 48. . Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v =
0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m. B. 1m.
C. 0,5m. D. 2m.
Caâu 49. Một con đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Chu kì dao động của nó là:
A.
2 .
g
T
l
π
=
B.
2 .
l
T
g
π
=
C.
1
.
2
g
T
l
π
=
D.
1
.
2
l
T
g
π
=
Caâu 50.Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa
10
x
1
= 4sin10
t
π
(cm) , x = 4 3 sin(10
t
π
+
2
π
) (cm)
Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 8 sin(10
t
π
+
3
π
) (cm)
B. x = 8 sin(10
t
π
-
2
π
) (cm)
C. x = 4 3 sin(10
t
π
-
3
π
) (cm)
D. x = 4 3 sin(10
t
π
+
2
π
) (cm)
Caâu 51. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các
phương trình dao động là x
1
= 10sin5πt (cm)và x
2
= 10sin(5πt +
2
π
)(cm)
Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x
1
= 5sin(5πt +
4
π
) (cm)
B. x
1
=
3
2
sin5πt (cm)
C. x
1
= 10
2
sin(5πt +
4
π
) (cm)
D. x
1
= 10sin(5πt +
3
π
) (cm)
Caâu 52.Kéo vât Xuông khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng cùng chiều
dương một đoạn 3cm rồi thả không vận tốc đầu, vật dao động điều hoà với
tần số 5Hz .Với gốc thời gian là lúc thả, phương trình dao động của vật là :
A. x = 4sin(10
10
+
2
π
) (cm)
B. x = sin(10
10
+
2
π
) (cm)
C. x = 3sin(10
10
+
2
π
) (cm)
D. x = 4sin(10
10
-
2
π
) (cm)
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng
một góc
α
= 10
0
rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s
2
.
2
π
≈
m/s
2
Dùng bài toán này để trả lời các câu 54, 55, 56 sau :
Caâu 53.Chu kì của con lắc là
A. 2s
B. 2,1s
C. 20s
D. 2
π
(s)
E. 4
π
(s)
Caâu 54.Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,7m/s.
11
B. 0,73m/s.
C. 1,1m/s.
D. 0,55m/s
Caâu 55.Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt, phương trình quỹ đạo
của con lắc có dạng nào sau đây.:
A. y = 10,2x
2
.
B. y = 4,13x
2
C. y = 8,26x
2
D. y = 16,53x
2
Caâu 56.Chọn câu đúng. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
x = 8cos (10
π
t ) (cm,s) được biểu diễn bằng vectơ quay
A
r
:
A. có độ dài vectơ 8cm.
B. Nằm trùng với trục gốc nằm ngang
C. Quay đều với vận tốc góc 10
π
(rad /s )
D. vectơ có độ dài 8cm và vuông góc với trục gốc
Caâu 57. Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần
nhau nhất lệch pha
2
π
cách nhau 1,54m thì tần số của âm là :
A. 80,0Hz.
B. 80,8Hz
C. 81,2Hz
D. 80,61Hz
Caâu 58. Trong giao thoa 12ay12 cơ học thì ….
A. tổng số dãy cực đại là một số chẳn.
B. tổng số dãy cực tiểu là một số lẻ.
C. tổng số dãy cực đại hay tổng số dãy cực tiểu luôn luôn là một số lẻ.
D. tổng số dãy cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một chẳn.
Caâu 59. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình
u = 28cos(20x – 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là
thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B . 100m/s.
C. 314m/s. D. 331m/s.
Caâu 60. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Là sóng ngang.
C. Truyền được trong chân không. D. Mang năng lượng.
Caâu 61. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là
nút sóng thì
A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng .
B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng
C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
Caâu 62. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có
bước sóng dài nhất là
A. L/2. B. L/4.
12
C. L. D. 2L.
Caâu 63. Biên độ của dao động tổng hợp x = x
1
+ x
2
có giá trị nào sau dy là
đúng?
A. A
2
= A
2
1
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos
2
(
12
ϕϕ
−
).
B. A
2
= A
2
1
+ A
2
2
+ A
1
A
2
cos(
12
ϕϕ
−
).
C. A
2
= A
2
1
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
sin(
12
ϕϕ
−
).
D. A
2
= A
2
1
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos(
12
ϕϕ
−
).
Caâu 64. Pha ban đầu của dao động tổng hợp x = x
1
+ x
2
có giá trị nào sau dy
đúng?
A tg
ϕ
=
sin sin
1 1 1 2
cos cos
2 1 2 2
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+
.
B. tg
ϕ
=
sin sin
2 1 2 2
cos cos
1 1 2 2
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+
.
C. tg
ϕ
=
sin sin
1 1 2 1
cos cos
1 1 2 2
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+
.
D. tg
ϕ
=
sin sin
1 1 2 2
cos cos
1 1 2 2
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+
.
Caâu 65. Một dao động điều hòa có phương trình x = 2sin
π
t (cm), có tần số
A. 2Hz.
B. 1Hz
C. 0,5 Hz
D. 1,5Hz
Caâu 66.Chon phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
C. Chu kì sóng và tần số sóng tỉ lệ thuận với nhau.
D. Biên độ của sóng luôn luôn không đổi.
Caâu 67.Sự giống nhau giữa giao thoa và sóng dừng là…
A. đều giao thoa (là sự chồng chất của các sóng kết hợp).
B. đều có hình ảnh ổn định, không phụ thuộc thời gian.
C. đều có những nơi biên độ dao động tổng hợp cực đại và những nơi
không dao động.
D. cả ba trường hợp a,b,c.
ĐÁP ÁN
1.B 9.B 16.A 23.D 30.D 37.D 44.A 51.C 58.D. 65.C
2.A 10.D 17.A 24.A 31.B 38.A 45.D 52.C 59.A 66.A
3B 11.B 18.C 25.A 32.B 39.A 46.D 53.A 60.C 67.D
4.D 12.C 19.D 26.D 33.A 40.A 47.A 54.D 61.B
5.D 13.D 20.A 27.D 34.A 41.C 48.B 55.D 62.A
13
6.D 14.C 21.A 28.A 35.B 42.B 49.B 56.A 63.A
7.B 15.A 22.Đ 29.C 36.B 43.C 50.A 57.C 64.D
GIẢI PHẦN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC
Câu 11
k
m
ω
=
= 20rad/s => T =
2
π
ω
=
10
π
59.
t = 0 , x = 0 =>
ϕ
= 0
Phương trình dao động x = 6sin20t( cm)
=> t = 2T Mỗi chu kì đi được quãng đường 12cm vây quãng đường
vật đi được trong π/5 (s )đầu tiên là 24cm
Câu 12: V = A
ω
= A
k
m
= 2m/s.
Câu 16 : mg = K
l∆
=>
m l
k g
∆
=
Vậy T =
2
l
g
π
∆
.
Câu 18 : E =
2 2
2
m A
ω
mà A
2
= l.
2
o
α
và
2
ω
=
g
l
Vậy : E = mgl
2
0
2
α
÷
Câu 20:
2 2 2
1 2
T T T= +
= 2,5s
Câu 21: 2A = 10cm => A = 5cm.
v
A
ω
=
=
8rad / s .
Câu 31 : v =
2
A
T
π
= 2m/s.
Câu 48:
ϕ
∆
=
2
d
π
λ
=
3
2
π
Câu 49:
ϕ
∆
=
2
d
π
λ
=
2
.
d
v T
π
=> d = 1m.
Câu 54:
2 .
l
T
g
π
=
= 2s.
Câu 55 : v =
o
2 (1 os )gl c
α
−
= 0,55m/s
Câu 60:
2
20 100 /
xf
x v m s
v
π
= ⇒ =
với f =
2
ω
π
=
1000
π
Hz.
14
CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CAC LOẠI MÁY ĐIỆN.
Caâu 1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một
dòng điện……………nếu chúng lần lượt đi qua cùng một điện trở trong
những khoảng thời gian như nhau thì chúng tỏa ra những nhiệt lượng
bằng nhau.
Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chổ trống cho đúng nghĩa.
A. một chiều.
B. trung bình.
C. không đổi
D. tuần hoàn.
Caâu 2. Cho mạch điện như hình vẽ :
gĩc lệch pha
ϕ
giữa u
AB
so với i l :
A.
ϕ
= 0
B.
ϕ
= -
π
/ 2.
C.
ϕ
=
π
/ 2
D.
ϕ
=
±
π
/ 2
E.
Caâu 3. Cho mạch điện như hình vẽ
L, C U
AB
,
ω
khơng đổi .
Thay đổi đến lc R = R
m
thì P
Max
gi trị của R
m
l
A. R
m
= /Z
L
- Z
C
/
B. R
m
= Z
L
- Z
C
C. R
m
= Z
L
+ Z
C
D. R
m
= Z
L
= Z
C
Caâu 4. Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 300
2
sin100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và lệch pha
6
π
so với hiệu điện thế hai
đầu mạch. Giá trị của R và C là …
A. R = 50Ω và C = 0,318
F
µ
B. R = 50 3 Ω và C =
4
2.10
F
π
−
C. R = 100Ω và C = 0,159
F
µ
D. R = 50Ω và C =
4
210
3
F
−
Caâu 5. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng
ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần.
C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần.
Caâu 6. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng
cao hệ số công suất nhằm
A. tăng cường độ dòng điện.
15
L
C
BA
M BA
C
R
L
B. tăng công suất toả nhiệt.
C. giảm công suất tiêu thụ.
D. giảm cường độ dòng điện.
Caâu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao
động điều hoà có biểu thức u = 2202sinωt (V). Biết điện trở thuần của
mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có
giá trị là
A. 220W. B. 242W.
C. 440W. D. 484W.
Caâu 8. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I
0
sin(ωt + ϕ).
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. I =
2
0
I
B. I =
2
2
0
I
C. I =
2
0
I
D. I = 2I
0.
Caâu 9. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải điện là
A. chọn dây có điện trở suất lớn.
B. tăng chiều dài của dây.
C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
D. giảm tiết diện của dây.
Caâu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện là u
c
= 200sin100πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong
mạch là
A. i = 2sin(100t +
2
π
) (A).
B. i = sin(100πt ) (A).
C. i = 4sin(100πt - 4π) (A).
D. i = 3sin(100πt -
2
π
)) (A).
Caâu 11. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
Caâu 12. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
o
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
o
thì chu kỳ dao động điện
từ trong mạch là
16
A. T =
0
0
2
I
Q
π
B. T =
0
0
2
I
Q
C. T =
0
0
I
Q
π
D. T =
0
0
2
Q
I
π
Caâu 13. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một
cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế
tức thời ở hai đầu điện trở R.
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời : i = 2sin100
π
t ( A)
Dựa vào phương trình này, trả lời các câu 16và 17
Caâu 14.tần số của dòng điện là :
A.100Hz
B. 25Hz
C. 120Hz
D. 50Hz.
Caâu 15.Cường độ hiệu dụng của dòng điện là:
A.
2
A
B.2A
C.
2
A
D.1A
Caâu 16. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm có biểu thức u = U
0
sin
ω
t
(V) .Biểu thức cường độ dòng điện
qua mạch i = I
0
sin(
ω
t +
ϕ
), I
0
và
ϕ
có giá trị nào sau đây:
A. I
0
=
0
U
L
ω
;
ϕ
= -
2
π
B. I
0
=
0
U
L
ω
;
ϕ
=
2
π
C. I
0
=
0
U
L
ω
;
ϕ
=
2
π
D. I
0
=
0
U L
ω
;
ϕ
=
2
π
Caâu 17. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện.
Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch l 100V, ở hai đầu điện trở l
60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện l
A. 160V. B. 80V.
C. 60V. D. 40V.
Caâu 18. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R mắc nối tiếp với
một hộp kín có chứa cuộn thuần cảm ( hoặc tụ điện ), ta nói hộp kín sẽ
chứa cuộn thuần cảm nếu:
A. dòng điện trể pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện .
B. dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện .
17
C. dòng điện cùng pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
D. dòng điện trể pha hoặc sớm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện
một hiệu điện thế xoay chiều:
u = 200sin(100
π
t +
4
π
) (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu
thức :
i = 2sin(100
π
t -
2
π
)( A) , dựa vào đề toán , hãy trả lời các câu hỏi 19 và 20
Caâu 19.
A. tổng trở của mạch là 200
Ω
.
B. tổng trở của mạch là 100
Ω
.
C. tổng trở của mạch là 200
2
Ω
.
D. tổng trở của mạch là 100
2
Ω
.
Caâu 20.
A. u sớm pha
4
π
so với i.
B. u trể pha
4
π
so với i.
C. u sớm pha
3
4
π
so với i.
D. u trể pha
3
4
π
so với i.
Caâu 21.Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có cộng hưỡng điện khi :
A. cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch nhỏ nhất.
C. hệ số công suất lớn nhất.
D. các câu A,B , C đều đúng.
Caâu 22.Công thức tính tổng trở trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh
RLC ..
A. Z =
2 2
( )
L C
R Z Z
+ −
B. Z =
2 2
( )
L C
R Z Z
+ +
C. Z =
2 2
( )
L C
R x Z Z−
D. Z =
2 2
( )
L C
R Z Z
− +
Caâu 23.Cho mạch điện như hình vẽ
18
B
A
R
=
L
C
với giả thuyết : Z
L
= 5Z
C
; R =
4
5
Z
L
thì độ lệch pha
ϕ
của hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch AB và dòng điện là ...
A.
ϕ
=
4
π
B.
ϕ
=
3
4
π
C.
ϕ
=
3
π
D. một giá trị khác
Caâu 24. Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một cuộn
dây thuần cảm có cảm kháng Z
L
= 100
Ω
. Biến trở có điện trở R bằng
bao nhiêu thì công suất toàn mạch đạt cực đại?
A.50
Ω
.
B.100
Ω
.
C.150
Ω
.
D.200
Ω
.
Caâu 25. Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc
nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều thì tổng
trở của mạch Z = 50
Ω
, hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25
Ω
, lúc
này giá trị của điện trở R là:
A.100
3
Ω
B. 50
3
Ω
C. 25
3
Ω
D.150
3
Ω
Caâu 26.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = U
0
sin100
π
t(V), cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức : i = I
0
sin(100
π
t +
ϕ
)( A).Góc lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện được xác định bằng
công thức...
A. tg
ϕ
=
1L
R C
ω
ω
−
B. tg
ϕ
=
2
1
L
C
R
ω
ω
−
C. tg
ϕ
=
2
1LC
RC
ω
ω
−
D. tg
ϕ
=
2
1
L
C
R
ω
ω
−
19
Caâu 27.Ở máy phát điện xoay chiều một pha, có p cặp cực và rôtô quay n
vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều tạo đươc có giá trị nào sau
đây :
A. f =
60n
p
B. f =
60p
n
.
C. f =
60
n
p
.
D. f =
60
p
n
Caâu 28.Máy phát điện xoay chiều ba pha là thiết bị dùng để ...
A. biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. biến đổi điện năng thành cơ năng và ngược lại.
D. biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
Caâu 29. Điều nào sau đây là đúng khi nói về Dòng điện xoay chiều ba pha
A.Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay
chiều một pha.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo bởi ba máy phát điện xoay
chiều một pha.
C. Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo bởi do việc sữ dụng từ trường
quay.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Caâu 30. Chọn câu phát biểu đúng : dùng máy biến thế làm ...
A. hiệu điện thế tăng lên hoặc giảm xuống nhưng cường độ dòng điện
vẫn giữ không đổi.
B. hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng lên
bấy nhiêu lần và ngược lại.
C. hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi
bấy nhiêu lần và ngược lại.
D.Hiệu điện thế tăng hoặc giảm chỉ phụ thuộc vào tải tiêu thụ.
Caâu 31.Máy biến thế là thiết bị để :
A. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
B.Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
C.Truyền điện năng từ nơi này sang nơi khác .
D. A, B đúng.
Caâu 32. Để giảm công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa có
hiệu quả nhất, người ta :
A. Tăng tiết diện dây dẫn càng lớn càng tốt.
B. Chọn dây dẫn có điện trở suất bé nhất.
C. Dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế
D. Cả ba cách trên.
20
ĐÁP ÁN
1. C 5. D 9. C 13.B 17. B 21. C 25. C 29. A
2. D 6. C 10. A 14.A 18. A 22. Â 26. C 30. C
3. A 7. B 11. B 15.B 19. B 23. A 27. A 31. D
4. B 8.A 12. A 16.A 20. C 24. B 28. B 32. C
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Câu 3 : Từ P = RI
2
= R
2
2 2
( )
L C
U
R Z Z+ −
P
Max
khi R =
L C
Z Z−
.
Câu 4 : Z =
U
I
= 100
Ω
1
3 3
C
C
Z
R
tg Z
R
ϕ
= − = − => =
Mặt khác Z =
+
2 2
C
R Z
=> R = 50
3
Ω
Và C =
4
2.10
F
π
−
Câu 7 : Từ P = RI
2
= R
2
2 2
( )
L C
U
R Z Z+ −
P
Max
khi R =
L C
Z Z−
.
Do đó : P
Max
=
2
2
U
R
= 242W.
Câu 10: I
0
=
0C
C
U
Z
= 2A.
2 2
C
u i i
π π
ϕ ϕ ϕ
− = − => =
.
Vậy : i = 2sin(100t +
2
π
) (A).
Câu 12 :
2
2
0
LI
=
2
0
2
Q
C
2
( )
o
o
Q
LC
I
=> =
Mặt khác T = 2 LC
π
Suy ra : T =
0
0
2
I
Q
π
Câu 14:
2
f
ω
π
=
= 50Hz.
Câu 16 : I
0
=
0 o
L
U U
Z L
ω
=
.
2 2
L
u i i
π π
ϕ ϕ ϕ
− = => = −
.
Câu 17 :
2 2
R C
U U U= + =>
2 2
C R
U U U= − =>
U
C
= 80V
21
Câu 19 : Z =
o
o
U
I
= 100
Ω
.
Câu 20 :
3
4 2 4
u i i
π π π
ϕ ϕ ϕ
− = + => =
> 0
Vậy : u sớm pha
3
4
π
so với i .
Câu 23 :
1
4
L C
Z Z
tg
R
π
ϕ ϕ
−
= = => =
Câu 24 : P
Max
khi R =
L
Z
= 100
Ω
.
Câu 25 : Z =
2 2
( )
L C
R Z Z
+ −
=> R = 25
3
Ω
.
CH NG VI: SÓNG I N TƯƠ Đ Ệ Ừ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:
A. Điện trường và từ trường.
B. Hiệu điện thế và cường độ điện trường.
C. Điện tích và dòng điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
22
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
Trong mạch dao động LC năng lượng từ trường trong cuộn thuần cảmL:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ
2
T
.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Trong đó:
2T LC
π
=
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
Trong mạch dao động LC năng lượng điện từ trường của mạch dao động
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ
2
T
.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Trong đó:
2T LC
π
=
.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có.độ tự cảm L =
1
π
H và một tụ
điện có điện dung C =
1
π
. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 2s.
B. 0,2s.
C. 0,02s.
D. 0,002s.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm L =
1
π
H, và một tụ điện
có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị C bằng’
A.
1
4
F
π
.
B.
1
4
mF
π
.
C.
1
4
F
µ
π
.
D.
1
4
pF
π
.
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung C =
2
nF
π
. Tần số
dao động riêng của mạch từ 1kHz đến 1MHz. Độ tự cảm của mạch có giá
trị trong khoảng
A.
1,25
H
π
đến
12,5
H
π
.
23
B.
12,5
H
π
đến
125
H
π
.
C.
125
mH
π
đến
125
H
π
.
D.
5
H
π
đến
500
H
π
.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640
µ
H, và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy
2
10
π
≈
. Chu kỳ dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ.
A. 960ms đến 2400ms.
B. 960
µ
s đến 2400
µ
s.
C. 960ns đến 2400ns.
D. 960ps đến 2400ps.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H, và
một tụ điện có điện dung C = 5
µ
F. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
10V. Năng lượng dao động của mạch là:
A. 2,5.10
-4
J.
B. 2,5mJ.
C. 2,5J.
D.25J.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H,
và một tụ điện có điện dung C =
1
π
nF. Bước sóng điện từ mà mạch đó có
thể phát ra là:
A. 6m.
B. 60m.
C. 600m.
D. 6km.
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H, và
hai tụ điện C
1
và C
2
. Khi mắc cuộn dây riêng cới từng tụ C
1
, C
2
thì chu kỳ
dao động của mạch tương ứng là T
1
= 3ms và T
2
= 4ms. Chu kỳ dao động
của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây C
1
song song với C2 là:
A. 5ms
B. 7ms
C. 10ms
D. Một gía trị khác
Câu 11: Chọn câu trả lời sai:
Sóng điện từ là sóng
A. Do điện tích sinh ra
B. Do điện tích dao động bức xạ ra
C. Có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng
24
D. Có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng
Câu 12: Chọn câu trả lời sai:
Tính chất của sóng điện từ
A. Truyền được trong mọi môi trường kể cả chân không.
B. Vận tốc truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.
C. Là sóng ngang. Tại mỗi điểm trên phương truyền són các véc tơ
E B E
⊥ ⊥
ur ur ur
và tạo thành một tam diện thuận.
D. Sóng điện từ mang theo năng lượng. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình
phương biên độ sóng.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng:
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại.
Xung quanh dây dẫn sẽ có:
A. Điện trường.
B. Từ trường.
C. Điện từ trường.
D. Trường hấp dẫn.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng:
Khi một điện tích điểm dao động , xung quanh điện tích sẽ tồn tại:
A. Điện trường.
B. Từ trường.
C. Điện từ trường.
D. Trường hấp dẫn.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng:
Điện trường tĩnh:
A. Do các điện tích đứng yên sinh ra.
B. Có đường sức là đường cong hở, xuất phát từ các điện tích dương và kết
thúc ở các điện tích âm.
C. Biến thiên trong không gian nhưng không phụ thuộc vào thời gian.
D. Cấu A, B, C đều đúng.
Câu 16: Chọn câu trả lời sai
Điện trường xoáy:
A. Do từ trường biến thiên sinh ra.
B. Có đường sức là đường cong khép kín.
C. Biến thiên trong trong không gian và theo cả thời gian.
D. Câu A, B, C đều sai.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng:
Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất
là sóng:
A. Dài và cực dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng:
Dao động điện từ và dao động cơ học.
A. Có cùng bản chất vật lý.
25