Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.21 KB, 18 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ
TRƯNG
3.1 Định hướng kinh doanh và mục tiêu trong thời
gian tới của ngân hàng công thương Hai Bà Trưng
Căn cứ vào các mục tiêu nhiệm vụ của NHCTVN được cụ thể hoá và quyết định
triển khai giữa Ban giám đốc và các đồng chí trưởng phòng, Chi nhánh Ngân hàng
Công thương Hai Bà Trưng quyết tâm phấn đấu thực hiện một số chỉ tiêu năm 2009 như
sau :
- Tổng nguồn vốn huy động tăng 15% ( đã loại trừ 320 tỷ lãi suất cao của BHXH
trả vào ngày 6/1 theo chỉ đạo của NHCTVN ) đạt 5567 tỷ vào cuối năm 2009
- Tổng dư nợ và đầu tư tăng 40%, đạt 1200 tỷ thời điểm 31/12/2009
- Dư nợ nhóm 2 dưới 30 tỷ
- Tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%/ tổng dư nợ.
- Thu nợ xử lý rủi ro 40 tỷ trở lên
- Thu dịch vụ tăng 15% đạt 6520 triệu
- Trích dự phòng rủi ro dưới 14 tỷ
- Lợi nhuận đã trích dự phòng rủi ro : 90 tỷ trở lên.
Để thực hiện được các mục tiêu trên trong môi trường kinh doanh năm 2009 là
năm kinh tế thế giới suy giảm do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu , kinh tế
trong nước bị tác động mạnh, năm 2009 sẽ là năm hoạt động Ngân hàng thương mại rất
khó khăn do sẽ có nhiều khách hàng kinh doanh thua lỗ, nợ xấu có nguy cơ tăng, lãi
suất huy động cao có nhiều khoản huy động với thời gian huy động dài 6 – 12 tháng với
lãi suất 14-17 %/năm trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 9,5-12,5%/năm, lãi suất gửi
vốn 9%/năm và còn tiếp tục giảm thấp, môi trường kinh doanh vừa rủi ro cao vừa cạnh
tranh gay gắt và quyết liệt hơn.
*Về huy động vốn: Tăng cờng công tác phục vụ tiếp thị và mở rộng mạng lới,
linh hoạt trong việc thực hiện chính sách khách hàng khai thác tốt nguồn tiền gửi của
các tổ chức kinh tế xã hội làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Chủ động
nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh.
* Về tín dụng: Nghiên cứu và thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh, thị trờng và


thị phần để đẩy mạnh việc tìm kiếm, tiếp cận các dự án đầu t phù hợp với định hớng
phát triển kinh tế, tiếp tục đổi mới công tác tiếp thị khách hàng để giữ gìn tốt mạt quan
hệ, thực hiện chính sách khách hàng có chọn lọc.
* Đẩy mạnh tìm mọi biện pháp giải quyết những tồn đọng cũ, cơ cấu lại các
khoản nợ có vấn đề. Xử lý, giải quyết dứt điểm các khoản nợ khó đò, nợ cho vay có
tính chất phi thơng mại.
Phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt thực hiện các dự án hiện
đại hoá công nghệ ngân hàng. Nâng cao chất lợng và phong cách phục vụ của cán bộ,
nhân viên NHCT-HBT nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh trong điều kiện hiện nay.
Trong giai đoạn 2009-2014 hoạt động kinh doanh tín dụng và đầu t phát triển
đang bớc sang một giai đoạn mới có kế thà phát triển tạo ra nhiều cái mới cho toàn hệ
thống Ngân hàng. Các NHTM nói chung đều phải gánh vác trên vai nhiệm vụ nặng nề:
vừa kinh doangh thơng mại, vừa làm nhiệm vụ phát triển. Vì vậy, Chi nhánh NHCT-
Hai Bà Trng cũng nh các NHTM khác đang đứng trớc thử thách vận hội mới, đòi hỏi
phải có giải pháp chiến lợc đúng đắn cho những năm tiếp theo.
3.2 Mt s gii phỏp c th
3.2.1 Cỏc bin phỏp to ngun vn
Trong thời gian qua ngân hàng đã thực hiện rất tốt công tác huy động vốn, luôn
hoàn thành chỉ tiêu đặt ra. Nhng để đảm bảo cho hoạt động tín dụng đợc mở rộng hơn
nữa, nguồn vốn của ngân hàng phải liên tục gia tăng. Nh vậy, Chi nhánh phải có chiến
lợc huy động vốn sao cho có hiệu quả tốt nhất.
Khách hàng là đối tợng quan trọng trong chiến lợc huy động vốn, họ đến với
ngân hàng để gửi tiền và mở tài khoản với nhiều mục đích khác nhau, vì vậy có thể
chia thành hai loại: Khách hàng thờng xuyên và Khách hàng không thờng xuyên. Từ
đó Ngân hàng có đối sách thích hợp.
* Huy động tiền gửi:
+ Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sản
xuất, lu thông, dịch vụ. Đối tợng này khi mở tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay với mục
đích chính là phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi, đợc sử
dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Trong tổng số nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn huy

động từ các tổ chức kinh tế có tỷ trọng còn thấp (< 25%) nhng có ý nghĩa rất quan
trọng vì đối với nguồn vốn này Ngân hàng chỉ phải trả với lãi suất thấp, ngoài ra còn
tranh thủ sử dụng vốn nhàn rỗi trong khâu thanh toán do dịch vụ ngân hàng tạo nên.
Có quan hệ giao dịch gắn bó với các khách hàng này Ngân hàng sẽ có nguồn tiền gửi
ổn định. Muốn thực hiện đợc điều đó, NHCT- Hai Bà Trng cần phải:
- Tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để các doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và sử
dụng tiền mặt một cách linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp để chi trả
phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Có chính sách u đãi về lãi suất (lãi suất huy động và cho vay) đối với các doanh
nghiệp. Vì lãi suất là công cụ tác động mạnh đến việc khách hàng quyết định đặt giao
dịch với Ngân hàng hay không. Ngân hàng phải dành cho doanh nghiệp những điều
kiện phục vụ thuận lợi nh: không thu phí chuyển tiền, phí mở séc bảo chi, phí mở L/C.
Thay vào đó Ngân hàng không phải trả lãi cho loại tiền gửi để thực hiện các dịch vụ
này.
- Ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi những biến động trên tài khoản tiền gửi
của doanh nghiệp để rút ra những quy luật vận động của đồng vốn và giúp doanh
nghiệp sử dụng tốt số d trên tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng.
+ Khách hàng là các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức đoàn
thể: loại khách hàng này vốn hoạt động chủ yếu là do Ngân sách Nhà nớc cấp, tuy
nhiên trong pháp lý đợc Nhà nớc cho phép những khoản tiền không có nguồn gốc từ
Ngân sách nh tiền cho thuê mặt bằng. Các khoản tiền này sẽ gửi ở Ngân hàng dới hình
thức tài khoản chuyên dùng. Mục đích của đối tợng khách hàng này là gửi tiền vào
Ngân hàng để lấy lãi. Ngân hàng nên khai thác tốt nguồn vốn này, tạo điều kiện cho
các cơ quan đơn vị gửi và sử dụng tiền gửi.
* Huy động tiết kiệm
+ Khách hàng thuộc tầng lớp dân c: Khi nền kinh tế tăng trởng, các tầng lớp
dân c có nguồn thu nhập dới hình thức tiền tệ ngày càng tăng. Loại thu nhập này đợc
phân tán ở các hộ dân c trong toàn xã hội. Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nớc và
WB thì đây là nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi nhất, không những bằng nội tệ mà còn bằng
cả ngoại tệ, để thu hút đợc nguồn vốn quan trọng này, Ngân hàng cần có những biện

pháp thích hợp
- Đa dạng hoá các loại hình tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác nhau mang tính linh
hoạt. Kèm theo những loại tiền gửi này là những hình thức khuyến khích hấp dẫn đối
với khách hàng.
- Ngân hàng cần có những đại lý để thu hút tiền gửi của cán bộ, công nhân viên
chức ở cơ quan xí nghiệp, ở những thời điểm tập trung dân c cha có Ngân hàng và các
quỹ tiết kiệm hoạt động.
-Ngoài ra Ngân hàng có thể bố trí khoa học giờ làm việc để giao dịch với các khách
hàng một cách thuận lợi hơn. Trong khả năng và điều kiện cho phép có thể làm việc cả
ngày và ngoài giờ vì thời gian này sẽ thu hút đợc khách hàng bận việc đến giao dịch
với Ngân hàng.
- Ngân hàng còn có thể huy động vốn thông qua việc tham gia thị trờng chứng khoán,
vay trên thị trờng liên ngân hàng...
3.2.2 a dng húa cỏc i tng cho vay
Chi nhánh NHCT- Hai Bà Trng có địa bàn hoạt động khá rộng lớn, là điều kiện
thuận lợi để thực hiện việc đa dạng hoá hoạt động cho vay đầu t với nhiều khách hàng
nhằm phân tán rủi ro. Biện pháp phân tán rủi ro về cơ bản là tránh tập trung vốn đầu t
quá lớn vào một dự án hay một khách hàng nào đó để khi dự án hay khách hàng đó bị
rủi ro thì Ngân hàng không bị thiệt hại quá lớn.
Trớc hết, Ngân hàng nên đa dạng hoá các lĩnh vực đầu t: có rất nhiều các lĩnh
vực ngành nghề, các chơng trình trọng điểm của Đảng và Nhà nớc nh phát triển cơ sở
hạ tầng, thông tin, bu chính viễn thông hay hàng không dân dụng, hàng hải. Trong
nhiều năm qua Chi nhánh mới chỉ đầu t vào một số lĩnh vực nhất định, còn bỏ ngỏ hay
cha quan tâm thích đáng trong khi các chơng trình này cần hỗ trợ về vốn rất lớn của
Ngân hàng Thơng mại. Vì hoạt động của Chi nhánh mới chỉ bó hẹp trong một số
ngành nhât định nh: dệt, giấy, dầu khí, Chi nhánh cần mở rộng phạm vi hoạt động tín
dụng thuộc các ngành các chơng trình kinh tế trọng điểm của các Tổng Công ty 90, 91
và các doanh nghiệp khác.
3.2.2.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nớc
Hiện nay đối tợng chính thức đợc Ngân hàng cho vay vốn là các doanh nghiệp

Nhà nớc. Ngân hàng cần tiếp tục đầu t cho các các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,
quan tâm tới các doanh nghiệp truyền thống đồng thời giúp các doanh nghiệp tạm thời
khó khăn có điều kiện vơn lên sản xuất kinh doanh có lãi.
- Ngân hàng cần bám sát tình hình tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà
nớc, đầu t theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Nắm vững tình hình tài
chính, kinh doanh của doanh nghiệp, các báo cáo này phải đợc kiểm tra kỹ lỡng, kể cả
yêu cầu doanh nghiệp thực hiện kiểm toán theo quy định. Đối với các doanh nghiệp có
tình hình tài chính khả quan, có hớng phát triển đúng đắn, có nhu cầu mở rộng sản
xuất kinh doanh Ngân hàng cần đầu t và có thể mở rộng quy mô đầu t vốn.
- Ngân hàng cần chủ động nắm vững tình hình các doanh nghiệp nằm trong kế
hoạch cổ phần hoá để xác định hớng cho vay phù hợp.
- Hạn chế việc đầu t cho các doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả. Đối với
những doanh nghiệp tình hình tài chính không lành mạnh, sản phẩm cạnh tranh kém
có thể đình chỉ cho vay, hạ d nợ đến mức cần thiết.
3.2.2.2 Tăng cờng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đa dạng hoá các loại hình cho vay nghĩa là vốn tín dụng của Ngân hàng sẽ
thâm nhập vào nhiều khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, cả tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung và dài hạn. Việc cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh hiện nay cũng rất quan trọng.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực mới thực sự đi vào hoạt động
trong 10 năm trở lại đây. Quy mô của các doanh nghiệp thuộc loại này là không lớn
nhng đây là khu vực kinh tế rất năng động và tỏ ra có tiềm năng trong những năm tới.
Trong những năm qua Chi nhánh cha thực sự quan tâm tới khu vực kinh tế này, nó thể
hiện ở doanh số cho vay nhỏ bé, d nợ < 12% trong tổng số d nợ của Ngân hàng. Các
doanh nghiệp này đợc vay vốn bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, các cơ sở kinh doanh đợc Nhà nớc công nhận. Đối với các đơn vị này, Chi nhánh
chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn cha mạnh dạn cho vay trung và dài hạn mặc dù nhu cầu
về vốn trung hạn và dài hạn của họ là rất lớn. Trong những năm tới, khu vực kinh tế
này đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển cả về lĩnh vực hoạt động cũng nh
quy mô, thêm vào đó với sự khuyến khích và tăng cờng công tác cổ phần hoá các

doanh nghiệp Nhà nớc do đó nó sẽ trở thành thị trờng cho vay đầy tiềm năng đối với
các NHTM.
Muốn khai thác tốt thị trờng kinh doanh mới mẻ này và tránh bị tụt hậu so với các
ngân hàng thơng mại khác trong địa bàn thì nhiệm vụ của Chi nhánh trong những năm
tới là phải luôn theo sát sự biến động của và nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế
thuộc lĩnh vực này, tăng cờng tiếp cận đối với các đơn vị đó thông qua các hình thức
tiếp xúc nh hội nghị khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng của Chi nhánh qua
phơng tiện thông tin đại chúng. Chi nhánh phải mạnh dạn hơn trong việc cho vay đối
với khu vực kinh tế này. Để các khoản vay đối với các doanh nghiệp này thực sự có
chất lợng, Ngân hàng cũng nên thay đổi một số quan điểm về việc cho vay và không
nên coi tài sản bảo đảm là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra, là một công cụ duy
nhất để bảo đảm việc thu hồi nợ mà phải xác định t cách ngời vay cũng nh việc doanh
nghiệp đó sử dụng vốn vay đó nh thế nào, khả năng trả nợ đó ra sao. Bởi vì tài sản thế
chấp, cầm cố, bảo lãnh chỉ là cơ sở để NHTM có khả năng thu hồi nợ vay khi doanh
nghiệp không còn khả năng trả nợ, song không phải tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
nào cũng dễ bán ra một cách kịp thời. Thực chất việc thu nợ bằng tài sản bảo đảm của
khách hàng chẳng phải là một giải pháp tốt mà đó chỉ là một giải pháp tình thế, bắt
buộc và khả năng thu hồi các khoản nợ từ việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh cũng rất khó khăn, thực chất đã chứng minh rằng thu nợ bằng tài sản xiết nợ đang
là gánh nặng khi xử lý nợ của các NHTM. Việc quan trọng nhất khi xét duyệt hồ sơ tín
dụng của các doanh nghiệp vay vốn là các cán bộ tín dụng phải xác định đợc thực lực
tài chính của đơn vị đi vay, xác định đợc hiệu quả của dự án mà đơn vị đó đã thực hiện.
Điều này cũng đòi hỏi các cán bộ phải quan tâm nhiều hơn đến việc thẩm định tính
hiệu quả của dự án của các doanh nghiệp thuộc các đơn vị kinh tế của NN.
3.2.3 Tớch cc x lý n quỏ hn
Để nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, song song với việc thực hiện các giải
pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ
khó đòi đang tồn đọng là điều rất quan trọng.
Việc đầu tiên là phải phân tích từng loại nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu rõ
nguyên nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ

quá hạn không có khả năng thu hồi mà phải xử lý bằng tài sản thế chấp. Từ đó Ngân
hàng đề ra những biện pháp xử lý phù hợp.
Đối với những khoản nợ có khả năng thu hồi: Trong loại này, Ngân hàng cũng nên
phân loại chi tiết trên cơ sở nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. Đối với những khách hàng
do ngời vay có khó khăn về trả nợ do nguyên nhân chủ quan, nhng còn vật t hàng hoá,
đơn vị vẫn còn hoạt động nhng năng lực giảm. Ngân hàng nên đôn đốc họ bán hàng
hoá hoặc tìm nguồn khác để trả nợ, làm sao thu hồi đợc vốn nhanh. Đối với loại hàng
hoá này sau khi thu hồi nợ, hạn mức tín dụng, thậm chí từ chối cho vay tiếp. Đối với
các DNNN có uy tín trong quan hệ tín dụng nhng bị thua lỗ do nguyên nhân khách
quan dẫn tới nợ quá hạn thì nên xem xét, đánh giá lại thực chất hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị đó, tìm ra biện pháp khôi phục và nếu tình hình sản xuất kinh
doanh của đơn vị đó còn triển vọng Ngân hàng nên áp dụng biện pháp nuôi nợ để thu
nợ bằng cách tiếp tục cho đơn vị đó vay vốn để khôi phục sản xuất, tạo điều kiện trả
nợ. Trong trờng hợp này Chi nhánh nên quan tâm và tham gia sâu hơn vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng
của doanh nghiệp để thu hồi nợ. Đối với những doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục

×