Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập HKII vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề cương ôn tập hk2 môn vật lý khối 10</b>


<b>trường thph thanh chương 3</b>



<b>i.Lý thuyết:</b>


Vẽ được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong c¸c hệ toạ độ.
Nêu được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật đó.
Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.


Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I


NDLH. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.


Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.
Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn ®a tinh thể.


Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
Viết được các cơng thức nở dài và nở khối.


Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.


Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.


Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
Sự nóng chảy và sự đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì ? Sự sơi là gì ?
<b>II.C¸c công thức cần dùng</b>


<b>+ Phng trỡnh trng thỏi khớ lớ tưởng: </b> <i>p</i>1.<i>V</i>1
<i>T</i>1



=<i>p</i>2.<i>V</i>2
<i>T</i>2


<b>+ Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: </b>Q = m.c.∆t (J )
Trong đó: m là khối lượng(kg); c là nhiệt dung riêng của chất ( J/kg.K)


<b>∆</b>tlà độ biến thiên nhiệt độ ( 0<sub>C</sub><sub>hoặc K )</sub>


<b>+ Nguyên lí I NĐLH: </b>Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ
nhận được: <b>∆U = A + Q</b>


Quy ước dấu: A > 0 : Hệ nhận công, Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng
A < 0 : Hệ thực hiện công, Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng


<b>+ Độ nở dài: </b> <i>Δl</i>=<i>l− l</i><sub>0</sub>=<i>α</i>.<i>l</i><sub>0</sub>(<i>t − t</i><sub>0</sub>)


<b>+ Độ nở khối:</b> <i>ΔV</i>=<i>V −V</i><sub>0</sub>=<i>β</i>.<i>V</i><sub>0</sub>(<i>t −t</i><sub>0</sub>) với β = 3α


<b>+ Hiệu suất của động cơ nhiệt :</b>


1 2


1 1


<i>A</i> <i>Q</i> <i>Q</i>


<i>H</i>


<i>Q</i> <i>Q</i>





 


<1


Trong đó : Q1 là nhiệt lượng cung cấp cho bộ phận phát động (nhiệt lượng toàn phần)


Q2 là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vơ ích)


A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơng


<b>iii.Bµi tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BT1: </b>Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10 thì áp suất tăng 1/3 so với áp suất ban
đầu và nhiệt độ tăng thêm 160<sub>C. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí.</sub>


<b>BT2:</b> Khi đun nóng đẳng áp một khối khí lên 270<sub>C thì thể tích tăng thêm 10% so với thể </sub>


tích ban đầu. Tìm nhiệt độ khí lúc đầu?.


<b>BT3:</b> Chất khí trong xilang của 1 động cơ bị nén, thể tích giảm đi 5 lần, áp suất tăng 9 lần
so với ban đầu, còn nhiệt độ tăng thêm 2500<sub>C. Tỡm nhit ban u ca cht khớ.</sub>


<b>2. Bài toán trun nhiƯt</b>


<b>BT1:</b> Một bình nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20o<sub>C. Người ta</sub>


thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75o<sub>C. Xác</sub>



định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.


Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là
4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi
trường xung quanh.


<b>Hướng dẫn:</b>


Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt.


Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng: Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J)


Nhiệt lượng của nhôm và nước thu được khi cân bằng nhiệt:
Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – 20) (J)


Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J)


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu


92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 – t) = 953,24(t – 20) => t ≈ 24,8o<sub>C</sub>
<b>BT2: </b>Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300g nước ở 200<sub>C. Người ta thả vào cốc </sub>


nước một chiếc thìa đồng có khối lượng 75g vừa rút ra khỏi nước sôi 1000<sub>C. Xác định </sub>


nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt? Bỏ qua hao phí nhiệt ra ngồi. Cho biết:
Nhiệt dung riêng của nhôm 0,92.103<sub> J/kg.độ., của nước là 4,19.10</sub>3<sub> J/kg.độ, của động là </sub>


0,128.103<sub> J/kg.độ.</sub>


<b>BT3: </b>Một thỏi đồng 450 g được nung nóng đến 230o<sub>C rồi thả vào trong một chậu nhôm </sub>



khối lượng 200 g chứa nước cùng nhiệt độ 25o<sub>C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chậu</sub>


nhơm là 30o<sub>C. Tính khối lượng của nước trong chậu. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/</sub>


(kg.K) , của nước là 4,19.103<sub> J/(kg.K) , của đồng l 380 J/(kg.K).</sub>

<b>3.</b>

<b> Các nguyên lý NĐLH</b>


<b>BT1: </b>Ngi ta thực hiện cơng 200 J để nén khí trong xi lanh. Tính độ biến thiên nội
năng của khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh một nhiệt lựơng 50J.


<b>BT2:</b>Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,6.104<sub>J đồng thời </sub>


nhường cho nguồn lạnh 3,2.104<sub>J. Tính hiệu suất của động cơ.</sub>


</div>

<!--links-->

×