Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

lý thuyết và bài tập hoá k12 hkii nh 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HĨA HỌC VƠ CƠ 12 </b>


<b>1.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Fe (Z=26)?


A. [Ar]4s2<sub>3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>8<sub>.</sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. [Ar]3d</sub>7<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>2.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+<sub> (Z=26)?</sub>


A. [Ar]4s2<sub>3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. [Ar]3d</sub>7<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>3.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+<sub> (Z=26)?</sub>


A. [Ar]3d5<sub>.</sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. [Ar]3d</sub>7<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>4.</b> Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z=13) là?


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub>. B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub>.</sub>


<b>5.</b> Kim loại nào sau đây có kiểu mạng tinh thể lục phương?


A. Mg B. Ca C. Cr D. Na


<b>6.</b> Kim loại nào sau đây có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối?


A. Mg B. Ca C. Be D. Na


<b>7.</b> Tính chất vật lí chung của kim loại gồm?


A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính cứng.
C. Tính đàn hồi, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Tính đàn hồi, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính cứng.



<b>8.</b> Tính chất vật lí nào sau đây có ngun nhân là do các electron tự do?


A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính cứng. C. Tính đàn hồi. D. Nhiệt độ nóng chảy.


<b>9.</b> Trong các kim loại sau, kim loại nào dẻo nhất?


A. Vàng. B. Đồng C. Bạc. D. Nhôm.


<b>10.</b> Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?


A. Vàng. B. Đồng. C. Bạc. D Nhôm.


<b>11.</b> Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?


A. Vonfam (W). B. Crom (Cr). C. Sắt (Fe). D. Đồng (Cu).


<b>12.</b> Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, được dùng trong nhiệt kế. Giá trị nhiệt độ
nóng chảy của thủy ngân là?


A. -29o<sub>C</sub> <sub>B. -39</sub> o<sub>C</sub> <sub>C. 0</sub> o<sub>C</sub> <sub>D. -10</sub> o<sub>C</sub>


<b>13.</b> Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại?


A. Cr. B. Cs. C. Hg. D. W.


<b>14.</b> Kim loại nào sau đây có độ cứng nhất trong tất cả các kim loại?


A. Vonfam. B. Crom C. Sắt. D. Đồng.


<b>15.</b> Kim loại phản xạ ánh sáng tốt nhất là?



A. Cr B. Ag C. Au D. Cu


<b>16.</b> Thứ tự dẫn điện giảm từ trái sang phải là?


A. Cu > Ag > Au > Fe > Al B. Al > Fe > Ag > Cu > Au
C. Au > Ag > Cu > Al > Fe D. Ag > Cu > Au > Al > Fe


<b>17.</b> Hợp kim nào sau đây là thành phần chính của inox?


A. Fe-Cr-Mg B. Fe-Cr-Mn C. Fe-Cr-Al D. Fe-W-Ni


<b>18.</b> Hợp kim nào sau đây dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân?


A. Na-Al B. K-Ca C. Na-K D. Li-Al


<b>19.</b> Hợp kim nào sau đây siêu nhẹ, bền dùng sản xuất ô tô, công nghiệp hàng không vũ trụ?


A. Cr-Li B. Al-Li C. Al-Fe D. Al-Pb


<b>20.</b> Công thức phèn chua là?


A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Cs2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


<b>21.</b> Để khử ion Fe3+<sub> trong dung dịch thành ion Fe</sub>2+<sub> có thể dùng một lượng dư</sub>
A. kim loại Ba. B. kim loại Mg. C. kim loại Ag. D. kim loại Cu.


<b>22.</b> Có một thủy thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vơ tình qn khơng nhặt lại
đồng xu đó. Hiện tượng gì xảy ra sau một thời gian dài?



A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó; B. Đồng xu bị ăn mòn biến mất;
C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm; D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần;


<b>23.</b> Nước cứng có chứa nhiều ion nào sau đây?


A. Al3+<sub>, K</sub>+<sub>.</sub> <sub>B. Na</sub>+<sub>, Al</sub>3+<sub>.</sub> <sub>C. Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>.</sub> <sub>D. Mg</sub>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>.</sub>


<b>24.</b> Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là nước loại nào sau đây?


A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.


<b>26.</b> Tính chất hóa học chung của kim loại là?


A. tính oxi hóa, nhường electron. B. tính khử, nhường electron.
C. tính khử, nhận electron. D. tính oxi hóa, nhận electron.


<b>27.</b> Số oxi hóa phổ biến của Cr trong các hợp chất là:


A. +2,+3,+6 B. +2,+4,+6 C. +1,+2,+6 D. +3,+4,+6


<b>28.</b> Nhóm các kim loại nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc, nguội và axit H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Cr; B. Cu, Fe, Ag ; C. Al, Zn,Cr; D. Cr, Pb, Cu;


<b>29.</b> Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?


A. Fe. B. Na. C. Ca. D. K.



<b>30.</b> Hóa chất dùng để thu hồi thủy ngân trong phịng thí nghiệm khi nhiệt kế bị vỡ là?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Natri D. Nước


<b>31.</b> X là hợp chất của sắt. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A (chứa 1 muối duy nhất),
cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B có màu nâu đỏ. X là hợp chất nào sau đây?


A. FeO B. Fe3O4 C. FeCl3 D. Fe2O3


<b>32.</b> Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO, CuO, MgO đun nóng (hiệu suất 100%). Sau phản
ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. X chứa những chất nào sau đây?


A. Fe2O3, MgO, Cu, Fe.B. MgO, Cu, Fe. C. Fe2O3, Mg , Cu, Fe. D. Mg, Cu, Fe.


<b>33.</b> Kim loại kiềm thổ nằm ở vị trí nhóm nào trong bảng tuần hoàn?


A. IIA B. IIIA C. IA D. IVA


<b>34.</b> Đi từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính khử của kim loại:
A. Giảm dần B. Tăng dần C. Vừa tăng, vừa giảm D. Không đổi


<b>35.</b> Đi từ Be đến Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần B. Tăng dần C. không đổi D. vừa giảm, vừa tăng


<b>36.</b> So với nguyên tố phi kim cùng chu kỳ, các nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử?
A. Lớn hơn B. nhỏ hơn C. không xác định D. bằng nhau.


<b>37.</b> Dung dịch nào sau đây được gọi là nước vôi trong?


A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. NaOH D. KOH



<b>38.</b> Quặng nào sau đây dùng để sản xuất kim loại nhôm?


A. Manhetit. B. Boxit. C. Cromit. D. Pirit


<b>39.</b> Hợp chất nào sau đây dùng để hàn đường ray xe lửa?


A. Tecmit B. Boxit C. Criolit D. Cromit


<b>40.</b> Nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhôm là:


A. 900 o<sub>C</sub> <sub>B. 660</sub> o<sub>C</sub> <sub>C. 2050</sub> o<sub>C</sub> <sub>D. 3410</sub> o<sub>C</sub>


<b>41.</b> Nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhôm oxit là:


A. 900 o<sub>C</sub> <sub>B. 660</sub> o<sub>C</sub> <sub>C. 2050</sub> o<sub>C</sub> <sub>D. 3410</sub> o<sub>C</sub>


<b>42.</b> Quá trình sản xuất nhơm trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy quặng boxit,
người ta hòa tan thêm vào quặng boxit một quặng khác là criloit nhằm mục đích hạ nhiệt độ nóng chảy, tạo
hỗn hợp dẫn điện tốt và bảo vệ nhơm nóng chảy bị oxi hóa bởi khơng khí. Công thức của quặng criolit là?


A. Cr2O3.2H2O B. Al2O3.2H2OC. Fe2O3.nH2OD. 3NaF.AlF3.


<b>43.</b> Đồng thau có tính cứng, rất bền, dùng trong cơng nghiệp đóng tàu biển. Đồng thau là hợp kim của
đồng với?


A. Sn B. Zn C. Ni D. Ag


<b>44.</b> Đồng bạch có tính cứng, rất bền, đẹp, khơng bị ăn mòn, dùng làm chân vịt tàu biển, đúc tiền đồng...
Đồng bạch là hợp kim của đồng với?



A. Sn B. Zn C. Ni D. Ag


<b>45.</b> Đá Saphia có màu đẹp, cứng dùng làm đồ trang sức, mặt kính đồng hồ. Thành phần hóa học của đá
saphia là ?


A. Al2O3, Fe3O4, TiO2 B. Al2O3, Cr2O3 C. Cr2O3, Fe3O4, TiO2D. Al2O3, Fe2O3


<b>46.</b> Trong tự nhiên crom oxit có trong quặng nào sau đây?


A. Criolit. B. Cromit. C. Boxit. D. Manhetit.


<b>47.</b> Oxit nào sau đây là oxit axit?


A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrCO2.


<b>48.</b> Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?


A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Fe(OH)2. B. BaSO4. C. Fe(OH)3. D. CaCO3


<b>50.</b> Chất nào sau đây kết tủa màu trắng xanh:


A. Fe(OH)2. B. BaSO4. C. Fe(OH)3. D. CaCO3.


<b>51.</b> Phương trình giải thích sự hình thành thạch nhủ trong hang động?


A. Ca(HCO3)2 <i>→</i> CaCO3 + CO2 + H2O. B. CaCO3 <i>→</i> CaO + CO2.


C. CaCO3 + CO2 + H2O <i>→</i> Ca(HCO3)2. D. CO2 + Ca(OH)2 <i>→</i> CaCO3 + H2O.



<b>52.</b> Phương trình giải thích sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vôi?


A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.


<b>53.</b> Gang là hợp kim của sắt với nguyên tố nào sau đây?


A. Kẽm B. Cacbon C. Nhôm D. Niken


<b>54.</b> Thép là hợp kim của sắt với nguyên tố nào sau đây?


A. Kẽm B. Cacbon C. Nhôm D. Niken


<b>55.</b> Hàm lượng cacbon trong thép là?


A. từ 2-5%. B. từ 0,01-2%. C. từ 5-10%. D. từ 2-10%.


<b>56.</b> Hàm lượng cacbon trong gang là?


A. từ 2-5%. B. từ 0,01-2%. C. từ 5-10%. D. từ 2-10%.


<b>57.</b> Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng chính nào sau đây?


A. Manhetit B. Hemantit C. Boxit D. Cromit


<b>58.</b> Trong sản xuất Gang người ta dùng một loại than vừa có vai trị là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lò
cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đó là:


A. than cốc. B. than đá. C. than mỡ. D. than gỗ.



<b>59.</b> Q trình luyện gang được thực hiện trong?


A. Lị điện B. Lò mac-tanh C. Lò bet-xơ-me D. Lò cao.


<b>60.</b> Q trình luyện gang, thép tạo hợp chất xỉ, cơng thức của xỉ?


A. CaCO3 B. CaO C. CaSiO3 D. SiO2


<b>61.</b> Để bảo quản kim loại kiềm ta ngâm kim loại kiềm trong?


A. dung dịch axit B. dầu hỏa C. dung dịch bazơ D. dung dịch FeSO4.


<b>62.</b> Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp?


A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn
C. Điện phân dung dịch NaCl khơng có màn ngăn D. Điện phân dung dịch Na2SO4.


<b>63.</b> Trong công nghiệp, nước tẩy Gia-ven được sản xuất bằng phương pháp?


A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn
C. Điện phân dung dịch NaCl khơng có màn ngăn D. Điện phân dung dịch Na2SO4.


<b>64.</b> Sắt (III) oxit có cơng thức hóa học là?


A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO3.


<b>65.</b> Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


A. Al2O3; Cr2O3. B. Al2O3; CrO3. C. Al2O3; CrO. D. Al2O3; Cr(OH)2.



<b>66.</b> Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ?


A. Kali. B. Beri. C. Nhôm. D. Sắt.


<b>67.</b> Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO3)2:
A. Na B. Cu C. Fe D. Ca


<b>68.</b> Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra kim loại Cu?


A. Na B. Ba C. Sắt D. Bạc


<b>69.</b> Sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất sắt (II)?


A. dung dịch HNO3 loãng dư. B. dung dịch AgNO3 lỗng dư.
C. dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. D. dung dịch HCl đặc nóng dư.


<b>70.</b> Hợp kim được làm từ sắt và thiếc, để trong khơng khí thì?


A. sắt bị ăn mịn hóa học. B. sắt bị ăn mịn điện hóa.
C. thiếc bị ăn mịn hóa học. D. thiếc bị ăn mịn điện hóa.


<b>71.</b> Hợp chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?


A. FeCl2 B. FeCl3 C. Fe(NO3)3 D. Fe2(SO4)3


<b>72.</b> Có thể dùng lọ bằng nhơm để chứa dung dịch nào sau đây?


A. NaOH. B. HCl. C. HNO3 loãng nguội. D. H2SO4 đặc nguội.



<b>73.</b> Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl loãng dư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>74.</b> Thạch cao nung, dùng để đúc tượng, bó bột khi người ta bị gãy xương, thạch cao nung có cơng thức
hóa học là?


A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaCO3.2H2O. D. CaSO4.


<b>75.</b> Tính chất vật lí đặc biệt của sắt là ?


A. Tính dẻo. B. Tính cứng C. Tính nhiễm từ. D. thuộc kim loại nhẹ


<b>76.</b> Sắt tác dụng với oxi khơng khí dư thu được sản phẩm chủ yếu là?


A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3.


<b>77.</b> Cho sơ đồ sau: Fe <i>X</i> <sub> FeCl2 </sub> <i>Y</i> <sub> Fe(OH)2. X và Y lần lược là?</sub>


A. Cl2 và KOH. B. HCl và Mg(OH)2. C. HCl và NaOH. D. Cl2 và Mg(OH)2.


<b>78.</b> Cho sơ đồ sau: Fe <i>X</i> <sub> FeCl3 </sub> <i>Y</i> <sub> FeCl2. X và Y lần lược là?</sub>


A. Cl2 và Fe. B. HCl và Cl2. C. Cl2 và HCl. D. Fe và HCl.


<b>79.</b> Hợp chất vừa tác dụng được với HCl và NaOH gồm:


A. Al(OH)3, Al2O3, Cr2O3, Cr(OH)3. B. Al(OH)3, Al2O3, CrO3, Cr(OH)3.
C. Al(OH)3, Al2O3, Cr2O3, Cr(OH)2. D. AlCl3, Al2O3, Cr2O3, Cr(OH)3.


<b>80.</b> Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH, HCl?
A. NaCl; BeO; Be(OH)2. B. Al; Al2O3; Al(OH)3.


C. Zn; ZnCl2; Zn(OH)2. D. Na2CO3,AlCl3,Al(OH)3.


<b>81.</b> Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên,
đơn giản nhất. Thì tổng (a + b + c) bằng?


A. 3 B. 6. C. 4. D. 5.


<b>82.</b> Một tấm kim loại Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt
bằng dung dịch nào sau đây :


A. CuSO4 dư. B. FeSO4 dư. C. FeCl3 dư. D. ZnSO4 dư.


<b>83.</b> Hóa chất dùng làm mềm nước cứng toàn phần là?


A. Ca(OH)2 vừa đủ. B. NaCl. C. Na2SO4. D. Na3PO4.


<b>84.</b> Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.


B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng.
C. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
D. Làm tắt các đường ống dẫn nước.


<b>85.</b> Để kết tủa hồn tồn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây:
A. Cho dd AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư


B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch NH3 dư


C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư



<b>86.</b> Đồ vật bằng bạc để trong khơng khí bị xám đen, ngun nhân là do trong khơng khí có chứa khí?
A. CH4. B. SO2. C. Cl2. D. H2S.


<b>87.</b> Hiện tượng mưa axit chủ yếu là do các khí?


A. CO2, CH4. B. SO2, NO2 C. H2S, CO2 D. H2, SO2


<b>88.</b> Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng cao, nguyên nhân là do trong không khí có chứa chủ
yếu hàm lượng cao khí X. Khí X là?


A. CO2. B. SO2. C. Cl2. D. H2S.


<b>89.</b> Dẫn khí Y qua dung dịch brom, quan sát thấy hiện tượng dung dịch brom mất màu. Khí Y là?


A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2.


<b>90.</b> Nước thải công nghiệp có chứa một số ion kim loại nặng, hóa chất có giá thành thấp thường được sử
dụng để xử lý nước thải công nghiệp là?


A. Ca(OH)2. B. NaOH C. KOH. D. AgNO3.


<b>91.</b> Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử
CO?


A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Ag, Ni D. Ni, Cu, Ca.


<b>92.</b> Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. thiếc. B. sắt. C. cả hai đều bị ăn mịn như nhau. D. Khơng kim loại nào bị ăn mịn.



<b>93.</b> Thành phần nào trong cơ thể người có chứa nhiều nguyên tố Fe nhất?


A. Da. B. Tóc. C. Xương. D. Máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2SO3 D. NaHSO3


<b>95.</b> Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3?


A. Kết tủa B. Kết tủa, kết tủa tan C. không hiện tượng. D. dung dịch xanh thẩm


<b>96.</b> Nhận định nào sau đây không đúng về NaHCO3?


A. Là muối axit B. Không bị nhiệt phân
C. Tạo dung dịch có pH > 7 D. Có tính lưỡng tính


<b>97.</b> Cho khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ta thấy xuất hiện
A. Kết tủa nâu đỏ, lượng kết tủa tăng đến cực đại


B. Kết tủa nâu đỏ, lượng kết tủa tăng đến cực đại, sau đó kết tủa tan
C. Kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại


D. Kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại, sau đó kết tủa tan
<b>98.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub>.</sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>4<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


<b>99.</b> Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do kim loại kiềm có?


A. độ âm điện lớn. B. năng lượng ion hố lớn.


C. bán kính ngun tử nhỏ. D. năng lượng ion hoá nhỏ.


<b>100.</b> Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng của kim loại kiềm với?


A. nước B. O2 C. Cl2 D. axit


<b>101.</b> Cặp kim loại nào sau đây có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong mơi trường nước và
khơng khí?


A. Na và Al. B. Fe và Al. C. Al và Cr. D. Na và Cr.


<b>102.</b> Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dung
dịch Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dung dịch Y được dung dịch Z. Màu của Y và Z lần lượt là:


A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam
C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh. D. màu vàng chanh, màu nâu đỏ.


<b>103.</b> Hợp chất nào sau đây của crom có tính oxi hóa mạnh?


A. K2Cr2O7. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. CrCl3.


<b>104.</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm có S, C và:


A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3.


<b>105.</b> Để điều chế kim loại kiềm ta dùng phương pháp nào sau đây ?


A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy C. Thủy luyện D. Nhiệt luyện


<b>106.</b> Nhúng đủa thủy tinh vào dd NaCl, đốt đủa thủy tinh trên ngọn lửa đèn cồn, hiện tượng ngọn lửa màu?



A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Xanh


<b>107.</b> Nhúng đủa thủy tinh vào dd KCl, đốt đủa thủy tinh trên ngọn lửa đèn cồn, hiện tượng ngọn lửa màu?


A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Xanh


<b>108.</b> Để nhận biết các chất bột mất nhãn: Al, Al2O3, Mg. Ta dùng hóa chất duy nhất nào sau đây?


A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd AgNO3


<b>109.</b> Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh.


C. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần.
D. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch có màu xanh đậm dần.


<b>110.</b> Thành phần gây nghiệm trong thuốc lá, gây bệnh ung thư phổi là?


A. cafein B. nicotin C. cocain D. seduxen


<b>111.</b> Hoạt chất cần xa (bồ đà), gây nghiện ảo giác, chống co giật,…có tên gọi là ?
A. Hassish B. Moocphin C. Nicotin D. Amphetamin


<b>112.</b> Nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng sạch, ít tác động ơ nhiễm môi trường?
A. Năng lượng nhiệt điện B. Năng lượng hạt nhân.


C. Năng lượng hóa thạch D. Năng lượng mặt trời.



<b>113.</b> Một dung dịch chứa các ion Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để</sub>
loại bỏ hết các ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub> ra khỏi dung dịch ban đầu?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>114.</b> Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng magie
tham gia phản ứng là:


A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. 9,6 gam.


<b>115.</b> Đốt cháy 8,4 gam Fe trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:
A. 12,0 gam B. 14,5 gam C. 15 gam. D. 13,2 gam


<b>116.</b> Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng xảy ra xong thì
khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là


A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.


<b>117.</b> Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
m gam chất rắn. Giá trị của m là:


A. 32,4 gam. B. 2,16 gam C. 12,64 gam. D. 11,12 gam


<b>118.</b> Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrơ (đktc). Khối
lượng muối thu được sau phản ứng là:


A. 12,25 gam B. 26,7 gam C. 13,35 gam D. 20,4 gam.


<b>119.</b> Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrơ (đktc). Thành
phần % kim loại Al trong hỗn hợp là:


A. 28% B. 10% C. 82% D. 18%



<b>120.</b> Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 lỗng, dư thì thu được 4,48 lit khí khơng màu hố nâu trong
khơng khí (đktc). Giá trị của m là:


A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. 2,4 gam.


<b>121.</b> Hoà tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO2 (đktc, duy nhất) thu được là:
A. 4,48 lit. B. 2,24 lit. C. 6,72 lit. D. 8,96 lít.


<b>122.</b> Dẫn từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 qua ống sứ chứa 16,8 gam hỗn hợp CuO, Fe3O4
và Al2O3 nung nóng đến khi X phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của X là
0,32 gam. Giá trị của V là?


A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.


<b>123.</b> Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong,
thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là?


A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80.


<b>124.</b> Điện phân hịa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở
đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:


A. Na B. Ca C.K D. Mg


<b>125.</b> Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu
được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:


A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca



<b>126.</b> Ngâm một đinh sắt vào 100ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy khối lượng đinh Fe tăng
3,2g. Nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 cần dùng là:


A. 0,2M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.


<b>127.</b> Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro (ở điều kiện tiên
chuẩn). Kim loại X là:


A. Na B. Li C. K D. Rb


<b>128.</b> Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hồn tồn trong dd H2SO4 lỗng thu 1,792 lít H2 (đkc).
Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là?


A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.


<b>129.</b> Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít
khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:


A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g


</div>

<!--links-->

×