Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

giáo dục công dân 9 bài 14 quyền và nghĩa vụ lao động tiết 1 thcs hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG</b>


<b>CỦA CÔNG DÂN</b>



<b>(Tiết 1)</b>



<b>BÀI 14</b>



<b>THCS HỒNG BÀNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Bàn tay ta làm nên tất cả</i>


<i>Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.</i>
(Hồng Trung Thơng)


Há miệng chờ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh
niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống,
ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em
sử dụng những vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu
niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc
sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ơng An làm như vậy
là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.


<b>I</b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-<i><b><sub> Mở lớp dạy nghề cho thanh niên.</sub></b></i>


-<i><b><sub> Hướng dẫn họ tận dụng vật tư thừa trong sản xuất làm </sub></b></i>


<i><b>ra sản phẩm lưu niệm để bán  tạo thu nhập cho chính họ. </b></i>



<i><b>- Giúp các em có tiền để đảm bảo cuộc sống hàng ngày.</b></i>


<i><b>- Giúp giải quyết những khó khăn cho xã hội như: thất </b></i>
<i><b>nghiệp, tệ nạn xã hội.</b></i>


<i><b>Ông An đã làm những việc gì?</b></i>



<i><b>Việc làm của ơng nhằm mục đích gì?</b></i>


<i><b>Việc làm của ơng nhằm mục đích gì?</b></i>


<i><b>Có người cho rằng việc làm của ông An là trục lợi, </b></i>
<i><b>bóc lột sức lao động của người khác. Ý kiến của em </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I</b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<i><b>Tình huống 1 (SGK 47 - 48)</b></i>


<i><b><sub>Suy nghĩ của em về việc làm </sub></b></i>



<i><b>của ông An như thế nào ?</b></i>



<b><sub> Tạo ra việc làm, tạo ra thu </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khoản 3 - Điều 5 </b>


<i><b>"</b></i>



<i><b>…Mọi hoạt động tạo ra </b></i>



<i><b>việc làm, tự tạo việc làm, </b></i>


<i><b>dạy nghề và học nghề để có </b></i>



<i><b>việc làm, moi hoạt động </b></i>


<i><b>sản xuất, kinh doanh thu </b></i>


<i><b>hút lao động đều được Nhà </b></i>



<i><b>nước khuyến khích, tạo </b></i>


<i><b>điều kiện thuận lợi hoặc </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên Trần Hữu Quốc chỉ học đến lớp bảy. 14 </b></i>
<i><b>tuổi, Quốc đã xa gia đình, khăn gói ra làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà </b></i>
<i><b>Nẵng) học nghề. Hơn 2 năm mày mò học hỏi, tay nghề Quốc đã vững. </b></i>
<i><b>Được chủ giữ lại làm với mức lương khá cao nhưng Quốc quyết định quay </b></i>
<i><b>về l p nghi p tại quê nhà, với mong ước làm giàu trên chính mảnh đât </b><b>â</b></i> <i><b>ê</b></i>
<i><b>quê nhà bằng vi c điêu khăc đô gỗ mỹ ngh , đông thời tạo việc làm cho </b><b>ê</b></i> <i><b>ê</b></i>
<i><b>một số thanh niên địa phương.</b></i>


<b>Không chỉ tạo việc làm </b>
<b>cho chính mình, chàng </b>
<b>trai sinh năm 1989 Trần </b>
<b>Hữu Quốc </b> <b>(thôn Đồng </b>
<b>Hành, xã Tam Ngọc, </b>
<b>TP.Tam Kỳ) còn dạy </b>
<b>nghề điêu khắc miễn </b>
<b>phí cho một số thanh </b>
<b>niên địa phương...</b>


<b>Câu chuyện thực tế</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Non sơng gấm vóc của bất cứ đất nước </b>


<b>nào,truyền thống huy hoàng của bất </b>


<b>cứ dân tộc nào cũng đều do cơng sức </b>



<b>trí tuệ của lớp lớp thế hệ người tạo </b>


<b>nên. Do đó con người là chủ nhân của </b>


<b>các giá trị vật chất, tinh thần và sự biến </b>



<b>đổi của xã hội. </b>



<b>Để tồn tại và phát triển con người phải </b>


<b>lao động sản xuất</b>



<b>Non sơng gấm vóc của bất cứ đất nước </b>


<b>nào,truyền thống huy hoàng của bất </b>


<b>cứ dân tộc nào cũng đều do cơng sức </b>



<b>trí tuệ của lớp lớp thế hệ người tạo </b>


<b>nên. Do đó con người là chủ nhân của </b>


<b>các giá trị vật chất, tinh thần và sự biến </b>



<b>đổi của xã hội. </b>



<b>Để tồn tại và phát triển con người phải </b>


<b>lao động sản xuất</b>





<b> Xét trên giá trị lao động, ta sẽ có 2 loại lao động: Lao </b>
<b>động tạo ra của cải vật chất</b>



<b>Lao động tạo ra giá trị tinh thần</b>




<b> Xét trên giá trị lao động, ta sẽ có 2 loại lao động: Lao </b>
<b>động tạo ra của cải vật chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LAO ĐỘNG </b>


<b>TẠO RA CỦA CẢI VẬT CHẤT</b>


<b>Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống </b>
<b>xã hội: sản xuất ra của cải vật chất là </b>


<b>đặc trưng chỉ có ở con người. Kết </b>
<b>quả quá trình lao động và sáng tạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LAO ĐỘNG </b>


<b>TẠO RA GIÁ TRỊ TINH THẦN</b>


<b>Sáng tạo ra các giá trị tinh thần, </b>
<b>đời sống lao động của con người </b>
<b>là nguồn đề tài vô tận của các giá </b>
<b>trị văn hoá, tinh thần. Con người </b>
<b>là tác giả của các cơng trình văn </b>


<b>hố nghệ thuật: ví dụ: các kỳ </b>
<b>quan thế giới, ở VN là Cung đình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ii</b>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<i><b>1) Lao động là gì?</b></i>



<i><b>- Là hoạt động có mục đích của con </b></i>


<i><b>người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá </b></i>


<i><b>trị tinh thần cho xã hội.</b></i>



<i><b>- Là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát </b></i>


<i><b>triển của đất nước và nhân loại.</b></i>



<i><b>1) Lao động là gì?</b></i>



<i><b>- Là hoạt động có mục đích của con </b></i>


<i><b>người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá </b></i>


<i><b>trị tinh thần cho xã hội.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Điều 15. Hợp đồng lao động</b>


Hợp đồng lao động là sự thoả
thuận giữa người lao động và
<i><b>người sử dụng lao động về việc </b></i>


làm có trả lương, điều kiện làm
việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với cơng ti trách nhiệm hữu hạn Hồng </b></i>
<i><b>Long về tiền cơng, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba được </b></i>
<i><b>nhận vào làm việc tại công ti. Làm việc được hơn một tháng, thây có nơi </b></i>
<i><b>khác cơng việc cũng như thế nhưng trả lương cao hơn, chị đã tự ý thôi </b></i>


<i><b>việc mà khơng báo trước cho Giám đốc cơng ti.</b></i>


<b> Tình huống 2 (SGK 48)</b>



<b> Bản cam kết giữa chị Ba và cơng ty TNHH Hồng Long là hợp </b>
<b>đồng lao động vì:</b>


+ Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (chị Ba là người lao động) và
Công ty TNHH Hoàng Long (người sử dụng lao động).


+ Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hợp đồng lao
động như: việc làm…tiền công… thời gian.


<b> Chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là vi phạm hợp đồng lao </b>
<b>động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* <i><b>Người lao động </b></i> <i><b>là người từ đủ 15 </b></i>
<i><b>tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm </b></i>
<i><b>việc theo hợp đồng lao động, được trả </b></i>
<i><b>lương và chịu sự quản lý, điều hành </b></i>
<i><b>của người sử dụng lao động. </b></i>


* <i><b>Người lao động</b></i> <i><b>là người từ đủ 15 </b></i>
<i><b>tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm </b></i>
<i><b>việc theo hợp đồng lao động, được trả </b></i>
<i><b>lương và chịu sự quản lý, điều hành </b></i>
<i><b>của người sử dụng lao động. </b></i>


* <i><b>Quan hệ lao động </b><b>là quan hệ xã hội </b></i>
<i><b>phát sinh trong việc thuê mướn, sử </b></i>


<i><b>dụng lao động, trả lương giữa người </b></i>
<i><b>lao động và người sử dụng lao động. </b></i>
* <i><b>Quan hệ lao động</b></i> <i><b>là quan hệ xã hội </b></i>
<i><b>phát sinh trong việc thuê mướn, sử </b></i>
<i><b>dụng lao động, trả lương giữa người </b></i>
<i><b>lao động và người sử dụng lao động. </b></i>
* <i><b>Người sử dụng lao động </b></i> <i><b>là doanh </b></i>
<i><b>nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, </b></i>
<i><b>hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử </b></i>
<i><b>dụng lao động theo hợp đồng lao động; </b></i>
<i><b>nếu là cá nhân thì phải có năng lực </b></i>
<i><b>hành vi dân sự đầy đủ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc cho bât kì </b></i>
<i><b>người sử dụng lao động nào và ở bât kì nơi nào mà pháp </b></i>
<i><b>luật không câm. Người cần tìm việc làm có quyền trực </b></i>
<i><b>tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng kí tại các tổ hức dịch vụ </b></i>
<i><b>và việc làm để tìm việc tùy theo nguyện vọng, khả năng, </b></i>
<i><b>trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.."</b></i>


<i><b>Điều 20: </b></i>


<i><b>1. Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học </b></i>
<i><b>nghề phù hợp vói nhu cầu làm việc của mình</b></i>


<i><b>2. Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện </b></i>
<i><b>theo quy định của pháp luật mở cơ sở dạy nghề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ii</b>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>




<i><b>2) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân</b></i>



<b>a. Lao động là quyền của công dân:</b>



Công dân có quyền tự do:



- Sử dụng sức lao động của mình để học nghề,


tìm kiếm việc làm.



- Lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem


lại thu nhập cho bản thân và gia đình.



<i><b>2) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân</b></i>


<b>a. Lao động là quyền của cơng dân:</b>



Cơng dân có quyền tự do:



- Sử dụng sức lao động của mình để học nghề,


tìm kiếm việc làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ii</b>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<i><b>2) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân</b></i>



<b>b. Lao động là nghĩa vụ của công dân:</b>



- L

ao động để tự nuôi sng bn thõn, gia



đ

n

h.




- S

áng tạo của cải vật chất và tinh thần cho



h

i



<i><b>2) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân</b></i>


<b>b. Lao động là nghĩa vụ của công dân:</b>



- L

ao động để tự nuôi sống bn thõn, gia



đ

n

h.



- S

áng tạo của cải vật chất và tinh thần cho



h

i



<b>HT TIT 1</b>



<b>CẢM ƠN CÁC EM</b>



</div>

<!--links-->

×