Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề thi khảo sat giữa HKII hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KSCL GIỮA HK2- HÓA 10</b>


<b>( Chương halogen + chương 6 đến bài 32)</b>


<b>I) Trắc nghiệm ( 3 điểm/ 12 câu)</b>


<b>1. Thuốc thử dùng để nhận biết ion Clorua Cl- <sub>có trong dung dịch muối Clorua hoặc ddịch axit HCl là:</sub></b>
A. AgBr B. AgNO3 C. Ca(NO3)2 D. CaBr2


<b>2. Nước Javen là hỗn hợp các chất sau đây?</b>


A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaCl, NaClO3 D. NaCl, NaClO4, H2O


<b>3. Phản ứng chứng tỏ Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2 là:</b>
A. 3FeCl2 + 3/2 Br2 -> 2FeCl3 + FeBr3 B. 2Fe + 3 Cl2 -> 2 FeCl3


C. 2KBr + Cl2 -> 2KCl + Br2 D. 2Fe + 3Br2 -> 2 FeBr3


<b>4. Cho Fe tác dụng hoàn toàn với 200 ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn</b>
<b>là:</b>


A. 1,12 lit B. 0,224 lit C. 3,36 lit D. 2,24 lit
<b>5. Halogen nào sau đây tác dụng hóa học được với KBr?</b>


A). Brom. B). iot. C). Clo và brom. D). Clo.


<b>6. Axit nào sau đây là yếu nhất?</b>


A. HF. B. HBr C. HI D. HCl


<b>7. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau</b>
<b>đây: </b>



A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. D.A, B, C đều đúng


<b>8.</b>Chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh?


A). KF. B). F2 C). HF. D). HI.


<b>9. Trong phản ứng sau: SO2 + 2H2S </b><b> 3S</b><b> + 2H2O vai trò của H2S là:</b>


A. Chất oxi hóa C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
B.Chất khử D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa


<b>10. Thuốc thử để nhận biết ion sunfat SO42-<sub> là:</sub></b>


A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch muối kim loại Bari


<b>11. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là</b>


A). oxy hóa và khử. B). Tự oxy hóa khử. C). khử. D ). Tính oxy hóa.
<b>12. Axit nào sau đây là mạnh nhất?</b>


A. HF. B. HBr C. HI D. HCl
<b>13.Nước clo có tính oxy hóa mạnh là do trong đó có</b>


A). Cl2. B). HCl. C). HClO. D) O2


<b>14 Để phân biệt 3 dung dịch không màu trong các lọ mất nhãn chứa: HCl, H2SO4, NaOH người ta lần lượt</b>
<b>dùng các thuốc thử:</b>


A. Quỳ tím, dd BaCl2 B. Quỳ tím, dd NaNO3 C. dd AgNO3, dd Pb(NO3)2 D. dd Na2S, dd CaCl2



<b>15. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?</b>
A. H2S. B. O3. C. SO2. D. H2SO4.


<b>16. Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh S (Z = 16):</b>


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5 <sub> C . 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


<b>17. Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch HCl, NaI , NaBr trong các lọ riêng biệt là </b>
A. AgNO3 B. BaCl2 C. Quì tím D. Ba(NO3)2


<b>18. Dãy kim loại nào sau đây khơng tác dụng được với HCl ?</b>


A. Fe. Pb, Ag, Cu B. Mg, Au, Hg, Pt C. Cu ,Hg, Ag,Pt, Au D. Al, Cu, Ag
<b>19. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>20. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai</b>


A/ Zn + 2HCl <sub></sub> ZnCl2 + H2 B/ Cu + 2HCl  CuCl2 + H2


C/ CuO + 2HCl <sub></sub> CuCl2 + H2O D/ AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3


<b>21. Hidro sunfua là một axit </b>


A/ Có tính khử mạnh B/ Có tính oxi hố mạnh C/ Có tính axit mạnh D/ Tất cả dều sai


<b>22). Kim loại nào sau dây tác dụng với HCl và Clo đều tạo cùng một muối? </b>


A). Zn. B). Ag. C). Fe. D). Cu.


<b>23). Nước Javen có tính oxy hóa mạnh là do trong đó có</b>



A).NaCl. B). Cl2. C). NaClO. D). O2


<b>24. Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:</b>
A/ 3s2<sub> 3p</sub>5<sub> B/ 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5 <sub>C/ 4s</sub>2<sub> 4p</sub>5 <sub>D/ ns</sub>2<sub> np</sub>5


<b>25. Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là:</b>
A/ AgNO3 B/ Ba(OH)2 C/ NaOH D/ Ba(NO3)2


<b>26. Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo ( hồ tinh bột) ?</b>
A/ Dung dịch HCl B/ Dung dịch H2SO4 C/ Dung dịch Br2 D/ Dungdịch I2.


<b>27.Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O </b><b> H2SO4 + 2X Hỏi X là chất nào sau đây:</b>


A/ HBr B/ HBrO C/ HBrO3 D/ HBrO4


<b>28. Tính axit của các HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là</b>


A/ HF, HCl, HBr, HI B/HI, HBr, HCl, HF C/ HCl, HBr, HI, HF D/ HBr, HCl, HI, HF
<b>29. Clorua vơi và nước Giaven có tính chất nào giống nhau ?</b>


<b>A. Tính oxi hố </b> <b>B. Tính khử</b> <b>C. Tính axit</b> <b>D. Tính bazơ</b>


<b>30. Halogen nào sau đây tác dụng được với KBr?</b>


<b>A.</b> Brom. <b>B.</b> iot. <b>C.</b> Clo và brom. <b>D.</b> Clo.


<b>31. Để phân biệt dung dịch NaI và dung dịch NaBr, người ta có thể dùng </b>


<b>A. dung dịch Ba(OH)</b>2 . <b>B. dung dịch AgNO</b>3. <b>C. dung dịch Ca(OH)</b>2. <b>D. dung dịch KF</b>



<b>32. Hòa tan 10g hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 (Fe=56; O=16) vào dung dịch HCl vừa đủ được 1.12lít hydro</b>


<b>(đktc). %khối lượng sắt trong A là</b>


<b>A.</b> 19%. <b>B.</b> 72%. <b>C.</b> 28%. <b>D.</b> 27%.


<b>33 Hòa tan một hỗn hợp gồm 4,05 gam bột Al, 4,8 gam Mg và 3,45 gam Na vào dung dịch HCl dư.</b> Thể tích
khí H2 thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: (Al=27, Mg=24, Na=23)


<b>A.</b> 11,2 lít B. 6,72 lít C. 13,44 lít D. 8,96 lít


<b> 34</b>. Hịa tan hồn tồn 1,19 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn bằng dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí
H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là:


A. 1,71 B. 17,1 C. 3,42 D. 34,2


<b>35.</b> Hòa tan 13 gam một kim loại M hóa trị II bằng dung dịch HCl dư. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu


được 27,2 gam muối khan. M là:


A. Zn B. Fe C. Mg D. Ba


<b> 36 Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn trong dung dịch H</b>2SO4 lỗng dư thu được dung dịch A


và 8,96 lít khí (đktc) .Cơ cạn dung dịch A thu được m gam muối khan . m có giá trị là :


A . 59,1 gam B. 35,1 gam C. 49,5 gam D. 30,3 gam
<b>37: Đặc điểm chung của các đơn chất Halogen(F</b>2; Cl2; Br2; I2) là:



A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tính oxi hóa mạnh.


C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước.
<b>38: Sục một lượng khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp NaF và NaBr, chất được giải phóng là:</b>


A. Cl2 và Br2 B. I2 C. Br2 D. I2 và Br2


<b>39: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối FeCl</b>3 ?


A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Cl2 + 2H2O + SO2

2HCl + H2SO4 B. Cl2 + NaOH

NaCl + NaClO + H2O


C. 2Cl2 + 2H2O

4HCl + O2 D. Cl2 + H2

2HCl


<b>41: Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần tính oxi hóa?</b>
A. F2; Cl2; Br2; I2 B. I2; Cl2; Br2; F2


C. F2; Br2; Cl2; I2 D. I2; Br2; Cl2; F2


<b>42: Dung dịch axit clohiđric(HCl) tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây?</b>
A. Quỳ tím; NH3; Na2SO4 B. MnO2; Ag; NaClO


C. Cu; AgNO3; Fe2O3 D. Fe; NaOH; Na2CO3


<b>43: Muối nào sau đây không phản ứng với AgNO</b>3?


A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI


<b>44: Axit nào sau đây khơng dung bình thủy tinh(SiO</b>2) đựng?



A. HI B. HF C. HCl D. H2SO4


<b>45: Cho 10 gam MnO</b>2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí thốt ra là:


A,1,53 lít. B. 5,2 lít C. 2,57 lít D. 3,75 lít
<b>46: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO</b>4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


Hệ số cân bằng lần lượt l :


<b>A. 1,16,1,1,5,8</b> <b>B. 16,1,1,1,5,8</b> <b>C. 2,16,2,2,5,8</b> <b>D. 16,2,2,2,5,8</b>
<b>47: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Clo khi cho tác dụng với axit HCl:</b>


<b>A. MnO</b>2, NaCl <b>B. KMnO</b>4, MnO2 <b>C. KMnO</b>4, NaCl <b>D. NaOH, MnO</b>2


<b>48: Trong 4 hổn hợp sau đây, hổn hợp nào là nước gia-ven</b>


<b>A. NaCl + HClO + H</b>2O <b>B. NaCl + NaClO + H</b>2O


<b>C. NaCl + NaClO</b>3 + H2O <b>D. NaCl + NaClO</b>2 + H2O


<b>49: Cho phản ứng: HCl + Fe </b> H2 + X Công thức hoá học của X là:


<b>A. FeCl</b> <b>B. FeCl</b>2 <b>C. FeCl</b>3 <b>D. Fe</b>2Cl3


<b>50: Hóa chất để nhận biết 3 lọ mất nhãn HCl, NaCl và HNO</b>3 là:


<b>A. Quỳ tím và NaOH</b> <b>B. AgNO</b>3 và NaOH <b>C. AgNO</b>3 và quỳ tím <b>D. NaOH và HCl</b>


<b>51: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 1gam khí H</b>2 thốt ra. Khối lượng muối



clorua tạo thành trong dd là:


<b>A. 40,5 gam</b> <b>B. 45,5 gam</b> <b>C. 55,5 gam</b> <b>D. 60,5 gam</b>


<b>52: Cho khí Clo tác dụng với sắt ,sản phẩm sinh ra là:</b>


<b>A. Fe</b>2Cl3 <b>B. FeCl</b> <b>C. FeCl</b>3 <b>D. FeCl</b>2


<b>53: Chọn câu đúng:</b>


<b>A. Nguyên tử của các halogen có lớp electron ngồi cùng là 3s</b>2<sub>3p</sub>5


<b>B. Các halogen là những khí có màu vàng lục</b>


<b>C. Khuynh hướng đặc trưng của các halogen là nhận thêm 1 electron</b>
<b>D. Các halogen là những chất khử mạnh</b>


<b>54: Phản ứng của khí Cl</b>2 với khí H2 xãy ra ở điều kiện nào sau đây ?


<b>A. </b>Có chiếu sáng <b>B. Trong bóng tối</b>


<b>C. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25</b>0<sub>C</sub> <b><sub>D. Nhiệt độ thấp dưới 0</sub></b>0<sub>C</sub>


<b>55: Đốt 11,2 gam bột sắt trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là:</b>


<b>A. 32,5 g</b> <b>B. 24,5 g</b> <b>C. 25.4 g</b> <b>D. 162,5 g</b>


<b>56: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp</b>



<i><b>A. </b>2 NaCl + 2 H2O </i>


<i>dienphan</i>
<i>comangngan</i>


   



<i> 2NaOH + H2 + Cl2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. MnO</b>2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O


<b>D. a,b,c đều đúng</b>


<b>57: Khi đổ dung dich AgNO</b>3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng đậm nhất là:


A. HF B. HCl C. HBr D. HI


<b>58: Cho 10,3 g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2g chất rắn không tan. Vậy </b>
% theo khối lượng của từng chất trong hốn hợp ban đầu lần lượt là:


A. 26%, 54%, 20% B. 19,6%, 50%, 30,4% C. 19,4%, 26,2%, 54,4% D. 20%, 55%, 25%
<b>59: Dung dịch muối Iot hàng ngày được dùng để phòng bệnh biếu cổ. Muối Iot ở đây là:</b>


A. NaI B. I2 C. NaCl và I2 D. NaI và NaCl


<b>60: Đổ dd AgNO</b>3 vào dd muối nào sau đây sẽ khơng có phản ứng


A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
<b>II) Tự luận ( 7 điểm/ 3 câu)</b>



<i><b>Câu 1</b></i><b>: (2đ) Bổ túc các PTPƯ sau, ghi rõ điều kiện nếu cần:</b>


<b>1)</b> MnO2 + ?  ? + Cl2 + ? 2) Cl2 + ?  Nước Javen 3) Cl2 + ?  ? + KCl


<b>4) H</b>2S + ?  ? + H2O 5) SO2 + ? + ?  H2SO4 + ? 6) FeS + ?  ? + H2S


7) KClO3  ? + ? 8) KMnO4 + ?  ? + KCl + Cl2 + ? 9) Cl2 + ?  Clorua vôi


<b>10) Br</b>2 + ?  ? + KBr 11) SO2 + ?  SO3 12) F2 + ?  HF + ?


<b>13) Ag + ? </b><sub></sub> Ag2O + ? 14) Fe + Cl2  ? 15) NaCl + ?  ? + Cl2 + ?


<b>16) Na</b>2SO3 + ?  SO2 + ? + ? 17) Cl2 + ?  I2 + ? 18) KMnO4  ? + ? + O2


<b>19) ? + NaI </b><sub></sub> ? + AgI 20) H2S + ?  SO2 + ? 21) Na + S  ?


<b>22) FeS</b>2 + ?  ? + SO2 23) SO3 + ?  axit sunfuric 24) Cl2 + ?  Br2 + ?


25) Cl2 + NaOH  ? + ? + H2O 26) ? + NaBr  ? + NaNO3 27) ? + ?  SO2


<b>Câu 2 : (2 đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: ( ion Cl-<sub>, I</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, NO3</sub>-<sub>, axit, bazo kiềm)</sub></b>
<b> a) HCl, H</b>2SO4, NaI, NaBr b) NaCl, Na2SO4, KI, KBr c) HCl, NaOH, H2SO4, HBr, HI


d) NaCl, NaNO3, K2SO4, KI, HCl e) HCl, KCl, H2SO4, Na2SO4 <b>f) NaI, NaCl, Na</b>2SO4, NaBr, NaNO3


<b>Câu 3</b> :<b> </b> ( 3 điểm)


<b>Bài 1)</b> Hòa tan 40 gam hỗn hợp Zn, Al, Cu vào dung dịch HCl nồng độ 2M ( dùng đủ) .Sau phản ứng thu được
2,3 gam khí hiđro. Dung dịch sau phản ứng còn 0,5 gam một chất rắn khơng tan.



a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (2 đ)
b) Tính thể tích dd HCl cần dùng (1 đ)


<b>Bài 2) </b>Hòa tan 50 gam hỗn hợp Fe, Al, Ag vào dung dịch HCl nồng độ 20% ( dùng đủ). Sau phản ứng thu
được 32,48 lít khí H2 ở đkc. Dung dịch sau phản ứng còn 6,42 gam một chất rắn khơng tan.


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (2 đ)
b) Tính khối lượng dd HCl cần dùng (1 đ)


<b>Bài 3)</b> Hòa tan 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Pt vào 100 gam dung dịch HCl (dùng đủ). Sau phản ứng thu được
3,36 lít khí H2 ở đkc. Dung dịch sau phản ứng cịn 3,2 gam một chất rắn khơng tan.


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (2 đ)
b) Tính nồng độ % dung dịch HCl đã dùng (1 đ)


<b>Bài 4)</b> Hòa tan 10 gam hỗn hợp Zn, Mg, Au vào 500 ml dung dịch HCl ( dùng đủ) .Sau phản ứng thu được 0,3
gam khí hiđro. Dung dịch sau phản ứng cịn 3,94 gam một chất rắn khơng tan.


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (2 đ)
b) Tính nồng độ mol/lit của dd HCl đã dùng (1 đ)


<b>Bài 5) Hòa tan 12 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Pt trong 500ml dung dịch HCl nồng độ aM vừa đủ. Sau </b>
phản ứng thu được 11,2 lít một khí bay ra (đkc), dung dịch A và 1 chất rắn không tan nặng 1,8gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit HCl cần dùng. (1 điểm)


<b>Bài 6) Hòa tan 32 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch HCl nồng độ 2M vừa đủ. Sau phản ứng</b>
thu được 8,96 lít một khí bay ra (đkc), dung dịch A và 1 chất rắn không tan nặng 7,8 gam


a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( 2 điểm)


b) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng. (1 điểm)


</div>

<!--links-->

×