Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn chung Quảng Ninh 2012-2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO


TỈNH QUẢNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013
<b>ðỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<b>Mơn: Ngữ văn </b>


<b>(Hướng dẫn chấm này có 03 trang) </b>


<b>I. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm ñể ñánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm ñếm ý, cho ñiểm.


- Do ñặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng ñáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm
xúc và sáng tạo.


- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch
với tổng số ñiểm của mỗi ý và ñược thống nhất trong hội đồng chấm thi.


- điểm tồn bài là 10,0 ựiểm, chi tiết ựến 0,25 ựiểm.
<b>II. đáp án và thang ựiểm </b>


<b>Câu </b> <b>Một số gợi ý chính </b> <b>Biểu </b>


<b>điểm</b>
<i><b> Cho đoạn trích sau: </b></i>


<i><b>“Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái </b></i>


<i><b>bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ơng kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, họ </b></i>
<i><b>tồn là những người có tinh thần cả mà. Họ ñã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết </b></i>
<i><b>với giặc, có đời nào lại can tâm làm ñiều nhục nhã ấy!...” </b></i>


<i><b> (Ngữ văn 9, tập 1, trang 166, NXB Giáo dục, 2010) </b></i>
<b>a. ðoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? </b>


<b>b. Chỉ ra một câu là lời trần thuật của tác giả, một câu là lời ñộc thoại nội tâm của nhân </b>
<b>vật.</b>


<i><b>- Văn bản: Làng. </b></i> 0,50


<b>- Tác giả: Kim Lân. </b> 0,50


- Lời trần thuật của tác giả: Câu 1 hoặc câu 3. 0,50
<b>1 </b>


<b>(2,0ñ)</b>


- Lời ñộc thoại nội tâm của nhân vật: Câu 2 hoặc câu 4 hoặc câu 5. <sub>0,50 </sub>
<i><b>Nhiều học sinh hiện nay khơng có thói quen nói lời xin lỗi trong cuộc sống hàng </b></i>
<b>ngày. Hãy viết một ñoạn văn nghị luận từ 10 ñến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về </b>
<i><b>hiện tượng trên trong đó có sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình </b></i>
<i><b>thái). </b></i>


<b>2.1. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Viết ñúng thể thức của một ñoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng ñời sống; diễn đạt lưu lốt, mạch lạc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp;



- ðủ số câu quy ñịnh; gạch chân thành phần tình thái. 0,50
<b>2.2. Yêu cầu về kiến thức: thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách </b>


<b>nhưng cần làm rõ ñược các yêu cầu cơ bản sau: </b>


<b>- Nêu ñược vấn ñề nghị luận: nhiều học sinh hiện nay khơng có thói quen </b>
<i>nói lời xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày. </i>


0,25
<b>2 </b>


<b>(3,0ñ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


+ Nguyên nhân: do học sinh không nhận ra lỗi hoặc cố tình khơng nói lời


<i>xin lỗi. </i>


0,50
+ Hậu quả: bản thân học sinh khơng sửa chữa được sai lầm, khơng có khả


<i>năng tiến bộ khiến người khác buồn phiền, suy nghĩ. </i>


0,50
<i>+ Bài học nhận thức và hành ñộng: thấy ñược sự cần thiết phải nói lời xin </i>


<i>lỗi; nói lời xin lỗi đúng lúc, ñúng chỗ; khi nói cần xuất phát từ thái ñộ và sự </i>



nhận thức đúng đắn từ đó biết cách ứng xử có văn hóa.


<i><b>(Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, phù hợp). </b></i>


1,00


<i><b>ðọc kĩ ñoạn thơ sau trích trong bài ðồn thuyền đánh cá của Huy Cận: </b></i>


<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng </i>
<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng, </i>
<i>Ra đậu dặm xa dị bụng biển, </i>
<i><b>Dàn ñan thế trận lưới vây giăng </b></i>


<i>Cá nhụ cá chim cùng cá ựé, </i>
<i>Cá song lấp lánh ựuốc ựen hồng, </i>
<i>Cái ựi em quẫy trăng vàng chóe. </i>
<i>đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. </i>


<i>Ta hát bài ca gọi cá vào, </i>
<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. </i>
<i>Biển cho ta cá như lịng mẹ </i>
<i>Ni lớn ñời ta tự buổi nào. </i>


<b>Em hãy nêu cảm nhận về ñoạn thơ trên. </b>
<b>3.1. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


<i> Biết cách làm bài văn nghị luận văn học (nghị luận về một ñoạn thơ). </i>
Kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, mạch lac, trơi chảy, có cảm xúc; dùng
từ, ngữ pháp chuẩn xác; không mắc lỗi chính tả.



<b>3.2. Yêu cầu về kiến thức: </b>


<i><b>Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ ðồn thuyền đánh cá và tác giả </b></i>
Huy Cận, thí sinh có thể cảm nhận về ñoạn thơ theo nhiều cách nhưng cần
<b>làm rõ ñược các ý cơ bản sau: </b>


<b>* Nêu vấn ñề cần nghị luận: </b>


- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích;


- Vấn đề nghị luận: đoạn thơ là khúc ca về lao động, ca ngợi hoạt động của
đồn thuyền đánh cá giữa khung cảnh biển trời đêm.


0,50


<b>* Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên: </b>


- Hình ảnh đồn thuyền đánh cá trên biển: con thuyền khơng nhỏ bé mà kì vĩ,
<i>hịa nhập với thiên nhiên, vũ trụ (thuyền ta lái giĩ, buồm trăng, mây cao, </i>


<i>biển bằng). </i>


0,50


<b>- Sự phong phú, giàu có của các lồi cá trên biển: </b>


<i>Cá nhụ cá chim cùng cá ñé, </i>
<i>Cá song lấp lánh ñuốc ñen hồng </i>


-> Những liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực, kết


hợp biện pháp tu từ liệt kê, từ ngữ chỉ màu sắc.


0,50


<i>- Không gian bao la, rộng mở, vừa kì vĩ vừa nên thơ: </i>


<i>Cái ựi em quẫy trăng vàng chóe. </i>
<i>đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. </i>


-> Dấu hai chấm, một sáng tạo nghệ thuật thể hiện sự tưởng tượng mới lạ
của nhà thơ: bóng sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của ñêm.


0,50


=> Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, lộng lẫy mang vẻ đẹp lãng mạn, kì ảo
<b>của biển khơi. </b>


0,50
<b>3 </b>


<b>(5,0ñ)</b>


<b>* Cảm nhận về vẻ ñẹp của con người: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng </i>
<i> Lướt giữa mây cao với biển bằng, </i>
<i>Ra đậu dặm xa dị bụng biển, </i>
<i>Dàn ñan thế trận lưới vây giăng. </i>



-> Thủ pháp phóng đại cùng với những liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ; cách
<i>dùng từ và sáng tạo hình ảnh (dặm xa, bụng biển, thế trận, vây giăng) thể </i>
hiện tầm vóc lớn lao, ngang tầm vũ trụ của con người; sự khỏe khoắn,
mạnh mẽ, hăng say lao ñộng và cảnh hoạt ñộng ñánh bắt cá khẩn trương,
sôi nổi.


- Khúc ca lao ñộng say sưa, hào hứng và những ước mơ bay bổng của con
người:


<i>Ta hát bài ca gọi cá vào, </i>


<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. </i>


-> Từ “hát” ñược lặp lại kết hợp với lời thơ dõng dạc, ñiệu thơ như khúc hát
say mê làm cho cơng việc lao động năng nhọc của người ñánh cá ñã thành
bài ca ñầy niềm vui, niềm lạc quan u đời và khao khát muốn hịa hợp, chinh
phục thiên nhiên.


0,50


- Tình u, lịng biết ơn ñối với thiên nhiên, biển cả:


<i>Biển cho ta cá như lịng mẹ </i>
<i> Ni lớn đời ta tự buổi nào. </i>


<i>-> Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết, ân tình và phép so sánh Biển cho ta cá </i>


<i>như lịng mẹ nói lên lịng u mến, tự hào đối với biển quê hương. </i>



0,50


=> Vẻ ñẹp của con người được miêu tả ở nhiều góc độ, đặt vào không gian
<b>rộng lớn của biển trời, trăng sao, giữa thiên nhiên tươi ñẹp. </b>


0,50
<b>* đánh giá: </b>


- Với việc sử dụng bút pháp lãng mạn cùng các biện pháp tu từ ñoạn thơ ca
ngợi biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu ñẹp
của ñất nước của những người lao ñộng mới.


<i>- Liên hệ (giáo dục kĩ năng sống): yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên; tự </i>
hào về vẻ ñẹp của quê hương; yêu lao ñộng.


0,50


<b>Cộng </b> <b>10,0 </b>


--- <sub>Hết --- </sub>




</div>

<!--links-->

×