Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật của người trồng hoa, cây cảnh tại xã nam phong thành phố nam định tỉnh nam định năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.91 KB, 52 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG DẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

NGUYỄN ĐỨC KHÁNH DUY

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
CỦA NGƯỜI TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TẠI XÃ NAM PHONG – THÀNH
PHỐ NAM ĐỊNH – TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH - 2019


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG DẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

NGUYỄN ĐỨC KHÁNH DUY

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
CỦA NGƯỜI TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TẠI XÃ NAM PHONG – THÀNH
PHỐ NAM ĐỊNH – TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ MINH SINH

NAM ĐỊNH - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nên trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các cơng trình khác. Nếu
khơng đúng như đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài của mình.

Nam Định, ngày 06 tháng 6 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Đức Khánh Duy


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa luận này, em đã nhận được sự
động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi của các thầy cô giáo, lãnh đạo
bệnh viện nơi em thực hiện nghiên cứu, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng toàn thể các Thầy giáo,
Cô giáo của Trường Đại học điều dưỡng Nam Định; cùng bạn bè là những người đã
tận tình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, đóng góp những ý kiến q báu cho việc
hồn thành khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Minh Sinh - người hướng dẫn khoa
học, đã tận tình chỉ bảo trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên
giúp đỡ, chia sẻ với tơi những khó khăn trong q trình học tập và hồn thành khóa
luận.
Nam Định, ngày 06 tháng 6 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Đức Khánh Duy



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 4
MỤC LỤC ................................................................................................................. 5
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
Chương 1 ................................................................................................................... 3
CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN ............................................................................... 3
1. Cơ sở lí luận .......................................................................................................... 3
1.1. Một số khái niệm liên quan...................................................................... 3
1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật[8] ........................................................... 3
1.3. Các nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn[16] ...................... 5
1.4. Vai trị của thuốc bảo vệ thực vật............................................................. 6
1.5. Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường và sức khỏe ............. 6
2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 10
2.1 Thực trạng tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............... 10
2.2. Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật ............................................................................................................ 16
Chương 2 ................................................................................................................. 19
LIÊN HỆ THỰC TIỄN .......................................................................................... 19
1. Thực trạng tình hình sử dụng thuốc BVTV của người trồng hoa, cây cảnh xã
Nam Phong, thành phố Nam Định. ........................................................................ 19
1.1. Thông tin chung về xã Nam Phong, thành phố Nam Định ..................... 19
1.2. Đặc điểm người dân và sự phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh xã Nam
Phong, thành phố Nam Định ................................................................................. 20


1.3. Thực trạng sử dụng hóa chất BVTV của người trồng hoa, cây cảnh tại xã
Nam Phong, thành phố Nam Định. ....................................................................... 20
2. Một số ưu điểm và tồn tại về tình hình sử dụng thuốc BVTV của người trồng
hoa, cây cảnh xã Nam phong.................................................................................. 31

2.1 Một số ưu điểm và nguyên nhân ............................................................. 31
2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân ................................................................ 32
Chương 3 ................................................................................................................. 34
KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................... 34
1. Đối với người trồng hoa, cây cảnh ..................................................................... 34
2. Đối với chính quyền địa phương ........................................................................ 34
Chương 4 ................................................................................................................. 35
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 35
1. Đặc điểm cá nhân và hành vi sử dụng thuốc BVTV của người dân ................. 35
2. Tuân thủ nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 36
PHỤ LỤC I ............................................................................................................. 38
PHỤ LỤC II ............................................................................................................ 40


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

thuốc bảo vệ thực vật


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Đặc điểm cá nhân của người trồng hoa, cây cảnh......................................... 22
Bảng 2. Căn cứ mua và pha trộn thuốc BVTV để sử dụng (tỷ lệ %).......................... 22
(có thể chọn nhiều đáp án) ........................................................................................ 22
Bảng 3. Các hành vi sử dụng thuốc BVTV (tỷ lệ %) ................................................. 23
Bảng 4. Một số hành vi khi đang sử dụng thuốc BVTV (tỷ lệ %).............................. 24
Bảng 5. Một số triệu chứng sau khi phun thuốc (tỷ lệ %) .......................................... 25
(có thể chọn nhiều đáp án) ........................................................................................ 25

Bảng 6. Mức độ tuân thủ nguyên tắc đúng thuốc (tỷ lệ %) ........................................ 26
Bảng 7. Mức độ tuân thủ nguyên tắc đúng nồng độ và liều lượng (tỷ lệ %) .............. 27
Bảng 8. Mức độ tuân thủ nguyên tắc đúng lúc (tỷ lệ %) ............................................ 28
Bảng 9.1. Mức độ tuân thủ nguyên tắc đúng cách (tỷ lệ %) ...................................... 29
Bảng 9.2. Mức độ tuân thủ nguyên tắc đúng cách (tỷ lệ %) ...................................... 30
Bảng 10. Đáng giá chung mức độ tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV ........... 31



1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc bảo vệ thực vật là chất hoặc hỗn hợp các chất hoặc chế phẩm vi sinh vật có tác
dụng phịng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm soát sinh vật gây hại
thực vật; điều hịa sinh trưởng thực vật hoặc cơn trùng; bảo quản thực vật; làm tăng độ an
toàn, hiệu quả khi sử dụng thuốc[12].
Có thể chia thuốc bảo vệ thực vật thành hai nhóm chính đó là thuốc bảo vệ thực vật
sinh học và thuốc bảo vệ thực vật hóa học. Trong đó, thuốc bảo vệ thực vật sinh học là loại
thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hữu hiệu là vi sinh vật sống hoặc chất có nguồn gốc từ
vi sinh vật, thực vật, động vật; thuốc bảo vệ thực vật hóa học là loại thuốc bảo vệ thực vật
có thành phần hoạt chất là các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ tổng hợp[14].
Tại Việt Nam, theo số liệu của cục BVTV trong giai đoạn 1981 - 1986 số lượng thuốc
sử dụng là 6,5 - 9,0 ngàn tấn thương phẩm, tăng lên 20 - 30 ngàn tấn trong giai đoạn 1991 2000 và từ 36 - 75,8 ngàn tấn trong giai đoạn 2001 - 2010. Lượng hoạt chất tính theo đầu
diện tích canh tác (kg/ha) cũng tăng từ 0,3kg (1981 - 1986) lên 1,24 - 2,54kg (2001 - 2010).
Giá trị nhập khẩu thuốc BVTV cũng tăng nhanh, năm 2008 là 472 triệu USD, năm 2010 là
537 triệu USD. Số loại thuốc đăng ký sử dụng cũng tăng nhanh, trước năm 2000 số hoạt
chất là 77, tên thương phẩm là 96, năm 2000 là 197, và 722, đến năm 2011 lên 1202 và
3108. Như vậy trong vòng 10 năm gần đây (2000 - 2011) số lượng thuốc BVTV sử dụng
tăng 2,5 lần, số loại thuốc nhập khẩu tăng khoảng 3,5 lần. Trong năm 2010 lượng thuốc Việt

Nam sử dụng bằng 40% mức sử dụng TB của 4 nước lớn dùng nhiều thuốc BVTV trên thế
giới (Mỹ, Pháp, Nhật, Brazin) trong khi GDP của nước ta chỉ bằng 3,3%GDP trung bình của
họ. Số lượng hoạt chất đăng ký sử dụng ở Việt Nam hiện nay xấp xỉ 1000 loại trong khi của
các nước trong khu vực từ 400 - 600 loại, như Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malasia 400
- 600 loại. Sử dụng thuốc BVTV bình quân đầu người ở Trung Quốc là 1,2 kg, ở Việt Nam
là 0.95 kg (2010)[1].
Nghiên cứu trên người nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại huyên Bình Chánh
thuộc thành phố Hồ Chí Minh, các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc như: đau đầu
66,3%; mệt mỏi, khó chịu 78,8%; chóng mặt 85,2%; sẩn, ngứa 41,3%; đau mũi, họng 29%;
buồn nôn 43,8%. Các biểu hiện nhiễm độc cấp thường gặp là chóng mặt:85,5%, mệt mỏi
khó chịu:78,7%, đau đầu: 66,4%, ra mồ hôi: 50,3%, buồn nôn: 43,8%. Ðối chiếu với mức


2

tối thiểu là 43,6 (kat/l) thì ở nhóm tiếp xúc có 10 người khơng đạt chiếm tỷ lệ 30,3%, trong
đó có 6 người giảm dưới 25%, thậm chí có 2 người giảm đến 65%. Nhóm đối chứng có 2
người khơng đạt chiếm tỷ lệ 6,7%[9].
Với điều kiện và khí hậu tự nhiên đa dạng, hệ thống sơng ngịi dày đặc, Việt Nam là
nước có lợi thế lớn trong canh tác các loại cây trồng, rau quả và dặc biệt là lúa nước. Trên
cả nước đã hình thành nên các vùng chun canh rau lớn đó là đồng bằng sơng Hồng, đồng
bằng sông Cửu long và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, cũng chính do có khí hậu nóng ẩm mà
sâu bệnh, cỏ dại xuất hiện quanh năm. Vì vậy, để bảo vệ cây trồng thì sử dụng thuốc BVTV
là một phần không thể thiếu. Thực tế cho thấy phần lớn người nơng dân có ít kiến thức về
các loại hoạt chất BVTV. Do đó, dẫn đến việc người dân sử dụng thuốc BVTV khơng an
tồn. Trong nghiên cứu về nhận thức và thói quen sử dụng thuốc BVTV của người nơng dân
tại huyện Hải Hậu, Nam Định cho thấy 81,4% hộ nơng dân cất thuốc BVTV trong nhà, 16%
để ngồi vườn và 7% nhét ở chuồng lợn, 94% số hộ sử dụng thuốc khơng có hướng dẫn và
chưa đến 20% hiểu biết về tính chất độc hại của thuốc[10].
Với mục đích bổ sung thêm thông tin vào kho tàng tri thức khoa học, đồng thời cung

cấp thơng tin để có các giải pháp về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm nâng cao sức
khỏe cho người nơng dân, khóa luận được thực hiện với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người trồng hoa, cây cảnh tại
xã Nam Phong, thành phố Nam Định năm 2019.
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc BVTV cho người trồng
hoa, cây cảnh tại xã Nam Phong, thành phố Nam Định năm 2019.


3

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số khái niệm liên quan
Thực vật là cây và sản phẩm của cây.Bảo vệ thực vật là hoạt động phòng, chống sinh
vật gây hại thực vật[12].
Thuốc bảo vệ thực vật là chất hoặc hỗn hợp các chất hoặc chế phẩm vi sinh vật có tác
dụng phịng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm soát sinh vật gây hại
thực vật; điều sử dụng thuốchòa sinh trưởng thực vật hoặc côn trùng; bảo quản thực vật; làm
tăng độ an toàn, hiệu quả khi sử dụng thuốc[12].
1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật[8]
- Dựa vào đối tượng phòng chống:
+ Thuốc trừ sâu (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu
diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùng nào có mặt trong mơi trường (AAPCO).
Chúng được dùng để diệt trừ hoặc ngăn ngừa tác hại của côn trùng đến cây trồng, cây rừng,
nông lâm sản, gia súc và con người. Trong thuốc trừ sâu, dựa vào khả năng gây độc cho
từng giai đoạn sinh trưởng, người ta còn chia ra: thuốc trừ trứng (Ovicide ), thuốc trừ sâu
non ( Larvicide).
+ Thuốc trừ bệnh (Fungicide): Thuốc trừ bệnh bao gồm các hợp chất có nguồn gốc
hố học (vơ cơ và hữu cơ), sinh học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực

vật ), có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông
sản (nấm ký sinh, vi khuẩn, xạ khuẩn) bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý
ñất... Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ cây trồng trước khi bị các lồi vi sinh vật gây hại tấn
cơng tốt hơn là diệt nguồn bệnh và khơng có tác dụng chữa trị những bệnh do những yếu tố
phi sinh vật gây ra (thời tiết, ñất úng; hạn...). Thuốc trừ bệnh bao gồm cả thuốc trừ nấm
(Fungicides) và trừ vi khuẩn (Bactericides). Thường thuốc trừ vi khuẩn có khả năng trừ
được cả nấm; cịn thuốc trừ nấm thường ít có khả năng trừ vi khuẩn. Hiện nay ở Trung
quốc, mới xuất hiện một số thuốc trừ bệnh có thể hạn chế mạnh sự phát triển của virus (
Ningnanmycin ...). Nhiều khi người ta gọi thuốc trừ bệnh là thuốc trừ nấm (Fungicides).
Trong trường hợp này, thuốc trừ nấm bao gồm cả thuốc trừ vi khuẩn.


4

+ Thuốc trừ chuột (Rodenticde hay Raticide): là những hợp chất vơ cơ, hữu cơ; hoặc
có nguồn gốc sinh học có hoạt tính sinh học và phương thức tác động rất khác nhau, được
dùng để diệt chuột gây hại trên ruộng, trong nhà và kho tàng và các loài gậm nhấm. Chúng
tác ñộng ñến chuột chủ yếu bằng con đường vị độc và xơng hơi ( ở nơi kín đáo).
+ Thuốc trừ nhện (Acricide hay Miticide): những chất được dùng chủ yếu để trừ nhện
hại cây trồng và các loài thực vật khác, đặc biệt là nhện đỏ. Hầu hết thuốc trừ nhện thơng
dụng hiện nay đều có tác dụng tiếp xúc. đại đa số thuốc trong nhóm là những thuốc đặc hiệu
có tác dụng diệt nhện, có khả năng chọn lọc cao, ít gây hại cho cơn trùng có ích và thiên
địch. Nhiều loại trong chúng cịn có tác dụng trừ trứng và nhện mới nở; một số khác cịn
diệt nhện trưởng thành. Nhiều loại thuốc trừ nhện có thời gian hữu hiệu dài, ít dộc với động
vật máu nóng. Một số thuốc trừ nhện nhưng cũng có tác dụng diệt sâu. Một số thuốc trừ sâu,
trừ nấm cũng có tác dụng trừ nhện.
+ Thuốc trừ tuyến trùng (Nematocide): các chất xông hơi và nội hấp được dùng để xử
lý đất trước tiên trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạt giống và cả trong cây.
+ Thuốc trừ cỏ (Herbicide): các chất được dùng để trừ các loài thực vật cản trở sự sinh
trưởng cây trồng, các loài thực vật mọc hoang dại, trên đồng ruộng, quanh các cơng trình

kiến trúc, sân bay, đường sắt... và gồm cả các thuốc trừ rong rêu trên ruộng, kênh mương.
Đây là nhóm thuốc dễ gây hại cho cây trồng nhất. Vì vậy khi dùng các thuốc trong nhóm
này cần đặc biệt thận trọng.
- Dựa vào con đường xâm nhập (hay cách tác động của thuốc) đến dịch hại: tiếp xúc,
vị độc, xông hơi, thấm sâu và nội hấp.
- Dựa vào nguồn gốc hố học:
+ Thuốc có nguồn gốc thảo mộc : bao gồm các thuốc BVTV làm từ cây cỏ hay các sản
phẩm chiết xuất từ cây cỏ có khả năng tiêu diệt dịch hại.
+ Thuốc có nguồn gốc sinh học: gồm các loài sinh vật (các loài ký sinh thiên địch), các
sản phẩm có nguồn gốc sinh vật ( như các lồi kháng sinh...) có khả năng tiêu diệt dịch hại.
+ Thuốc có nguồn gốc vơ cơ : bao gồm các hợp chất vô cơ ( như dung dịch boocđô,
lưu huỳnh và lưu huỳnh vơi....) có khả năng tiêu diệt dịch hại.
+ Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: Gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp có khả năng tiêu
diệt dịch hại ( như các hợp chất clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat...).


5

Gần đây, do nhiều dịch hại đã hình thành tính chống nhiều loại thuốc có cùng một cơ
chế, nên người ta đã phân loại theo cơ chế tác động của các loại thuốc ( như thuốc kìm hãm
men cholinesterase, GABA, kìm hãm hơ hấp...) hay theo phương thức tác động (thuốc điều
khiển sinh trưởng côn trùng, thuốc triệt sản, chất dẫn dụ, chất xua đuổi hay chất gây ngán).
Phân chia theo các dạng thuốc ( thuốc bột, thuốc nước...) hay phương pháp sử dụng (
thuốc dùng để phun lên cây, thuốc xử lý giống...).
1.3. Các nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn[16]
1.3.1. Đúng thuốc
Khi sử dụng thuốc BVTV, cần phải biết rõ loài sâu bệnh cần phịng trừ, tham vấn ý
kiến cán bộ chun mơn BVTV hoặc cán bộ nông nghiệp địa phương. Ưu tiên lựa chọn sử
dụng các loại thuốc có tác động chọn lọc, có hiệu lực cao, thời gian cách ly ngắn và ít độc
đối với sinh vật có ích, động vật máu nóng. Cần chọn mua những loại thuốc an tồn với cây

trồng, ít gây hại với người tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt chú ý khi mua và sử dụng thuốc diệt
cỏ.
1.3.2. Đúng liều lượng
Cần sử dụng đúng nồng độ, liều lượng bao gồm lượng thuốc và lượng nước pha trộn
để phun trên một đơn vị diện tích cây trồng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc khuyến
cáo của cán bộ kỹ thuật. Việc tùy tiện tăng nồng độ thuốc lên cao sẽ gây nguy hiểm cho
người sử dụng, cây trồng, vật ni, mơi trường và làm tăng chi phí; còn nếu phun ở nồng độ
quá thấp sẽ làm cho sâu bệnh nhờn thuốc, kháng thuốc, tạo nguy cơ bùng phát dịch.
Để đảm bảo sử dụng đúng liều lượng, nồng độ, phải có dụng cụ cân, đong thuốc,
khơng ước lượng bằng mắt, không bốc thuốc bột bằng tay. Phải phun hết lượng thuốc đã
pha trộn, không để dư thừa qua hôm sau hay lần sau.
1.3.3. Đúng thời điểm
Cần phun thuốc vào thời điểm sâu bệnh dễ bị tiêu diệt, phun ở giai đoạn tuổi nhỏ đối
với sâu và ở giai đoạn đầu đối với bệnh. Phun vào lúc trời râm mát, khơng có gió to để
thuốc tiếp xúc bám dính tốt hơn trên bề mặt lá. Hạn chế phun lúc cây đang ra hoa. Việc
phun thuốc khi trời nắng nóng sẽ làm giảm hiệu lực của thuốc, còn phun khi trời sắp mưa có
thể làm rửa trơi thuốc. Khơng phun thuốc vào thời điểm sắp thu hoạch (thời gian cách ly tùy
thuộc từng loại thuốc, thường có khuyến cáo là thời gian trước thu hoạch). Phun khi mật độ
sâu, tỷ lệ bệnh đạt đến ngưỡng gây hại kinh tế.


6

1.3.4. Đúng cách
Thuốc BVTV được hướng dẫn sử dụng từng thuốc và đa dạng thuốc. Chế phẩm dạng
bột, thấm nước, dạng sữa phải pha với nước; dạng hạt, viên nhỏ thì rải vào đất; có dạng để
phun mù, phun sương với lượng rất nhỏ hoặc có dạng thuốc chỉ để xông hơi, khử trùng kho
tàng... Đa số thuốc BVTV trong trồng trọt thuộc dạng pha với nước hoặc rải vào đất.
Riêng với thuốc trừ cỏ càng phải thận trọng, sử dụng đúng cách để không chỉ hạn chế
tác hại của cỏ dại mà còn bảo vệ cây trồng, kể cả diện tích cây trồng gần nơi xử lý. Cần lưu

ý hướng gió và tốc độ gió để thuốc khơng bay xa vào nơi khơng cần thiết.
1.4. Vai trị của thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn, khống chế sự
phát sinh, phát triển của các đối tượng gây hại, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông
sản. Thuốc BVTC dễ sử dụng, áp dụng trên diện tích lớn trong thời gian ngắn. Ðiều này
quan trọng khi dịch hạigia tăng trên diện dích lớn. Tiêu diệt nhanh cơn trùng, đáp ứng nhanh
với bộc phát sâu hại. Áp dụng một biện pháp có thể kiểm sốt nhiều lồi dịch hại khác nhau:
ví dụ như xử lý mạ/hạtgiống vẫn để lại tồn dư thuốc tiếp tục bảo vệ cây trồng chống lại bệnh
hại và/hoặc sâu hại vàingày sau khi sử dụng thuốc. Cho hiệu quả kinh tế nếu sử dụng chúng
một cách có trách nhiệm[3].
1.5. Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường và sức khỏe
1.5.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường
Thuốc bảo vệ thực vật được tạo ra nhằm mục đích tiêu diệt nhanh các loại cơn trùng,
dịch bệnh có hại cho cây trồng, kiểm sốt dịch hại bùng phát một cách nhanh chóng, hiệu
quả. Tuy nhiên, nếu người dân sử dụng một cách bừa bãi và khơng có các biện pháp quản lí,
xử lí chất thải, sẽ dẫn tới việc thuốc BVTV tồn dư gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho
môi trường sống và các loài thiên địch.
Kết quả kiểm tra, năm 2000 - 2002 của cục BVTV cho thấy ở vùng Hà Nội số mẫu có
dư lượng quá mức cho phép khá cao, trên rau, nho, chè từ 10% - 26%, ở TPHCM từ 10 30%. Mười năm sau, trên rau con số đó vẫn cịn 10,2% - Thuốc BVTV làm tăng tính kháng
thuốc của sâu bệnh, tiêu diệt ký sinh thiên địch, có thể gây bộc phát các dịch hại cây trồng.
Theo Phạm Bình Quyến - 2002, khi phu thuốc Padan trên lúa, nhóm thiên địch nhện lớn bắt
mồi giảm mật độ 13 lần trong khi không phun tăng 25 lần. Điều tra tổng số loài thiên địch ở
vùng chè Thái Nguyên nơi không sử dụng thuốc trừ sâu nhiều gấp 1,5 - 2 lần so với nơi có


7

sử dụng thuốc. Sâu tơ hại rau kháng 24 loại thuốc - Sử dụng nhiều thuốc tác động xấu đến
môi trường, gây ơ nhiễm đất và nước khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Theo
thống kê cả nước hiện còn tồn đọng trên 706 tấn thuốc cần tiêu hủy và 19.600 tấn rác bao bì

thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom và xử lý, hàng năm phát sinh mới khoảng 9.000
tấn[1].
Trong “Dự án xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu
tại Việt Nam”[13] đã đề cập đến sự phát tán của thuốc BYTV vào mơi trường:
- Ơ nhiễm môi trường đất: Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng hóa chất
BVTV. Hóa chất BVTV đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt thuốc BVTV
rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Theo kết quả nghiên cứu thì phun thuốc
cho cây trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngồi ra cịn có một số thuốc rải trực tiếp
vào đất. Khi vào trong đất một phần thuốc trong đất được cây hấp thụ, phần còn lại thuốc
được keo đất giữ lại. Thuốc tồn tại trong đất dần dần được phân giải qua hoạt động sinh học
của đất và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa. Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm nếu
thuốc tồn tại trong môi trường đất với lượng lớn, nhất là trong đất có hoạt tính sinh học
kém. Những khu vực chơn lấp hóa chất BVTV thì tốc độ phân giải cịn chậm hơn nhiều.
- Ơ nhiễm mơi trường nước: Theo chu trình tuần hồn, hóa chất BVTV tồn tại trong
mơi trường đất sẽ rị rỉ ra sơng ngồi theo các mạch nước ngầm hay do q trình rửa trơi, xói
mịn khiến hóa chất BVTV phát tán ra các thành phần môi trường nước. Mặt khác, khi sử
dụng thuốc BVTV, nước có thể bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề do người sử dụng đổ hóa
chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc rửa xuống thủy vực, điều này có ý nghĩa đặc
biệt nghiêm trọng khi các nơng trường vườn tược lớn nằm kề sông bị xịt thuốc xuống ao hồ.
Hóa chất BVTV vào trong nước bằng nhiều cách: cuốn trơi từ những cánh đồng có phun
thuốc xuống ao, hồ, sơng, hoặc do đổ hóa chất BVTV thừa sau khi đã sử dụng, phun thuốc
trực tiếp xuống những ruộng lúa nước để trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh. Ô nhiễm nguồn nước do
hóa chất BVTV cũng có nhiều hình thức khác nhau, từ rửa trôi thuốc từ các cánh đồng có
chứa hóa chất BVTV, người sử dụng đổ hóa chất BVTV thừa, rửa dụng cụ ở các kênh
mương hoặc do nuớc mưa chảy tràn từ các kho hóa chất BVTV tồn lưu.
Thuốc trừ sâu trong đất, dưới tác dụng của mưa và rửa trơi sẽ tích lũy và lắng đọng
trong lớp bùn đáy ở sông, ao, hồ,…sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Thuốc trừ sâu có thể phát
hiện trong các giếng, ao, hồ, sông, suối cách nơi sử dụng thuốc trừ sâu vài km. Mặc dù độ
hoà tan của hoá chất BVTV tương đối thấp, song chúng cũng bị rửa trôi vào nước tưới tiêu,



8

gây ô nhiễm nước bề mặt, nước ngầm và nước vùng cửa sông ven biển nơi nước tưới tiêu đổ
vào.
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Khi phun thuốc BVTV, khơng khí bị ơ nhiễm dưới
dạng bụi, hơi. Dưới tác động của ánh sáng, nhiệt, gió… và tính chất hóa học, thuốc BVTV
có thể lan truyền trong khơng khí. Lượng tồn trong khơng khí sẽ khuếch tán, có thể di
chuyển xa và lắng đọng vào nguồn nước mặt ở nơi khác gây ơ nhiễm mơi trường. Rất nhiều
loại hố chất BVTV có khả năng bay hơi và thăng hoa, ngay cả hóa chất có khả năng bay
hơi ít như DDT cũng có thể bay hơi vào khơng khí, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng
ẩm nó có thể vận chuyển đến những khoảng cách xa, đóng góp vào việc ô nhiễm môi trường
không khí.

Cây
Con
Tia

đường
phát

tán

thuốc

nước

thuốc
BVTV


trồng

Không
khí

Diệt sâu
bệnh

Theo trọng lực

k Theo mưa
Đất

Thu hoạch
Động

Phát tán

Xói
mịn, rửa

hoạt
tính của
Nước cấp Mưa,
thuốc
sương mù
Nước Ngầm
trong

Nước sạch

Con
người

mơi
trường

vật

Biển

Hình 1.1: Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường
(Nguồn: Nguyễn Phúc Hưng, 2013)


9

1.5.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người và động vật[13]
Ngoài tác dụng diệt dịch bệnh, các loại cỏ và sâu bệnh phá hoại mùa màng, dư lượng
hóa chất BVTV cũng đã gây nên các vụ ngộ độc cấp tính và mãn tính cho người tiếp xúc và
sử dụng chúng, và cũng là nguyên nhân sâu xa dấn đến những căn bệnh hiểm nghèo. Các
độc tố trong hóa chất BVTV xâm nhập vào rau quả, cây lương thực, thức ăn gia súc và động
vật sống trong nước rồi xâm nhập vào các loại thực phẩm, thức uống như: thịt cá, sữa,
trứng,… Một số loại hóa chất BVTV và hợp chất của chúng qua xét nghiệm cho thấy có thể
gây quái thai và bệnh ung thư cho con người và gia súc. Con đường lây nhiễm độc chủ yếu
là qua ăn, uống (tiêu hóa) 97,3%, qua da và hơ hấp chỉ chiếm 1,9% và 1,8%. Thuốc gây độc
chủ yếu là Wolfatox (77,3%), sau đó là 666 (14,7%) và DDT (8%).

Hình 1.2: Tác hại của hóa chất BVTV đối với con người
(Nguồn: Tổng cục Mơi trường, 2009)
Thơng thường, các loại hóa chất BVTV xâm nhập vào cơ thể con người và động vật

chủ yếu từ 3 con đường sau:
- Hấp thụ xun qua các lỗ chân lơng ngồi da;
- Đi vào thực quản theo thức ăn hoặc nước uống;
- Đi vào khí quản qua đường hơ hấp.
Một số các triệu chứng khi nhiễm hóa chất BVTV ở con người:
+ Hội chứng về thần kinh: Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, mất ngủ, giảm trí
nhớ. Rối loạn thần kinh thực vật như ra mồ hôi. Ở mức độ nặng hơn có thể gây tổn thương
thần kinh ngoại biên dẫn đến tê liệt, nặng hơn nữa có thể gây tổn thương não bộ, hội chứng


10

nhiễm độc não thường gặp nhất là do thủy ngân hữu cơ sau đó là đến lân hữu cơ và Clo hữu
cơ;
+ Hội chứng về tim mạch: Co thắt ngoại vi, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim, nặng
là suy tim, thường là do nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu cơ và Nicotin;
+ Hội chứng hô hấp: Viêm đường hơ hấp, thở khị khè, viêm phổi, nặng hơn có thể suy
hơ hấp cấp, ngừng thở, thường là do nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu cơ;
+ Hội chứng tiêu hóa – gan mật: Viêm dạ dày, viêm gan, mật, co thắt đường mật,
thường là do nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô cơ chứa Cu, S;
+ Hội chứng về máu: Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết, thường là do nhiễm độc
Clo, lân hữu cơ, carbamat. Ngoài ra trong máu có sự thay đồi hoạt tính của một số men như
men Axetyl cholinesteza do nhiễm độc lân hữu cơ. Hơn nữa, có thể thay đổi đường máu,
tăng nồng độ axit pyruvic trong máu.
Ngoài 5 hội chứng kể trên, nhiễm độc do thuốc BVTV cịn có thể gây ra tổn thương
đến hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp[13].
Ngày 19/01/2018, trong một cuộc xét nghiệm định tính định kì do Viện Sức khỏe nghề
nghiệp và Mơi trường, Bộ Y tế thực hiện với 67 người tham gia xét nghiệm đều là học viên
tại một lớp học thuộc Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn đến từ 4 huyện ngoại
thành Hà Nội gồm Sóc Sơn, Đơng Anh, Mê Linh, Hoài Đức. Xét nghiệm được sàng lọc

bằng phương pháp kiểm tra nhanh nồng độ thuốc BVTV, kết quả cho thấy có 31/67 người
có lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong máu. Nhưng điều đáng nói là hầu hết các học
viên là những người không trực tiếp tham gia sản xuất trên ruộng đồng. Với cuộc xét
nghiệm này,tuy diện nghiên cứu rất hẹp, nhưng kết quả trên thực sự là con số đáng báo động
về vấn đề tác hại của thuốc BVTV đối với con người.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Thực trạng tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
2.1.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới
Nông nghiệp là một ngành nghề quan trọng và khơng thể thiếu ở mỗi quốc gia, góp
phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân trong nước và xuất khẩu ra
nước ngoài. Tuy nhiên một trong những vấn đề lớn của sản xuất nông nghiệp ở mọi quốc
gia đó là sâu bệnh, dịch hại. Việc phụn/xịt thuốc BVTV tại các quốc gia phát triển như châu


11

Âu và châu Mĩ ln có sự hỗ trợ của máy móc, tiến hành trên hình thức cơng nghiệp. Vì
vậy, các nghiên cứu về sử dụng thuốc BVTV phần lớn được tìm thấy ở các quốc gia kém
hoặc đang phát triển như ở châu Phi và một số nước châu Á. Phạm vi nghiên cứu về vấn đề
này rất lớn, tuy nhiên chúng ta có thể chia nhóm theo 04 nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV
gồm: nguyên tắc đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng cách. Các kết quả cụ
thể được phân tích chi tiết theo các mục dưới đây:
a, Sử dụng đúng thuốc:
Việc sử dụng đúng thuốc BVTV được áp dụng trên những tiêu chí quan trọng đó là lựa
chọn loại thuốc có tác động chọn lọc ( tác dụng tiêu diệt dich bệnh, sâu hại nhưng lại ít tác
động đến các lồi thiên địch, sinh vật có ích); thuốc an tồn với người tiêu thụ, ít có tác hại
đến cây trồng; thuốc khơng tồn tại lâu dài trong môi trường. Tuy nhiên các kết quả nghiên
cứu lại cho thấy phần lớn người nông dân lựa chọn thuốc BVTV với các tiêu chí đó là “hiệu
quả tiêu diệt sâu bệnh, dịch hại” và “giá trị thị trường của sản phẩm thuốc BVTV”. Tức là
những loại thuốc BVTV có hiệu quả cao, giá rẻ có khả năng được lựa chọn tiêu thụ nhiều

hơn[17].
Trong một nghiên cứu khác tại Bắc Tanzania, châu Phi, về việc sử dụng thuốc BVTV
của người nơng dân cho thấy có tới 90% người nơng dân có tối đa 3 loại thuốc trừ sâu trong
hỗn hợp thuốc khi tiêu thụ. Trong mọi trường hợp, họ đều khơng có hướng dẫn cụ thể nào
từ nhãn thuốc hoặc nhân viên khuyến nông liên quan đến các hỗn hợp này. Từ phân tích của
nghiên cứu trên, các loại công thức thuốc BVTV khác nhau được sử dụng bởi nông dân
trong khu vực hầu hết là thuốc trừ sâu (59%), thuốc diệt nấm (29%) và thuốc diệt cỏ (10%)
với 2% cịn lại là thuốc diệt chuột. Trong đó, có một loại thuốc trừ sâu - methomyl là loại Ib
duy nhất của WHO (rất nguy hiểm).đã được ghi nhận sử dụng. Người nông dân cho rằng
giải pháp duy nhất cho các vấn đề dịch hại là phun thường xuyên hơn và sử dụng các loại
thuốc trừ sâu khác nhau. Suy nghĩ này bắt nguồn từ việc người nông dân không nhận được
các dịch vụ khuyến nông và sự ảnh hưởng rất nhiều bởi các nhà sản xuất và nhà cung cấp
thuốc trừ sâu đang thực hiện công việc kinh doanh của họ ngay trong cộng đồng nông
nghiệp và họ rất quan tâm đến việc đạt được doanh số lớn thuốc trừ sâu[19].
b, Sử dụng thuốc đúng liều lượng:
Liều lượng là lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích và nồng độ là độ pha
lỗng của thuốc trong nước để phun. Pha đúng nồng độ và phun đủ lượng nước quy định để
đảm bảo thuốc trải đều và tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất. Tuy nhiên, theo nghiên cứu cho


12

thấy việc không tuân thủ sử dụng thuốc BVTV xảy ra khá phổ biến. Khoảng một phần ba
nông dân áp dụng thuốc trừ sâu trong hỗn hợp; có sự kết hợp của tối đa 5 loại thuốc trừ sâu
trong một hỗn hợp tiêu thụ và có tới 90% ba loại thuốc trừ sâu trong một hỗn hợp[19].
Song song với việc pha trộn các loại thuốc trừ sâu không theo hướng dẫn về liều lượng
thì sử dụng thuốc trừ sâu thường xuyên gây tác hại nghiêm trọng tới môi trường. Hơn 50
phần trăm số người được hỏi đã sử dụng thuốc trừ sâu bằng cách sử dụng máy phun đeo ba
lô lên đến 5 lần hoặc nhiều hơn trong mỗi vụ mùa tùy thuộc vào loại cây trồng. Hơn ba phần
tư nông dân được phỏng vấn (77%) báo cáo việc sử dụng thuốc trừ sâu thường xuyên và 7%

cho biết việc áp dụng thuốc diệt nấm thường quy. Thực tế là hơn 15% nông dân báo cáo sử
dụng thuốc trừ sâu 16 lần trở lên mỗi mùa cho thấy xu hướng sử dụng thuốc trừ sâu ngày
càng tăng, và những người được hỏi đang canh tác tương đối giống nhau[19].
c, Sử dụng thuốc đúng thời điểm:
Phun thuốc đúng thời điểm có vai trò quan trọng trong tiêu diệu dịch hại, bảo vệ chất
lượng cây trồng và làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Việc phun thuốc đúng thời
điểm thường được dựa trên khuyến cáo của chính quyền địa phương hoặc kinh nghiệm của
người nông dân.
Nghiên cứu tại Faridabad, Haryana, Ấn Độ, cho thấy 40% nông dân tiết lộ họ thường
áp dụng thuốc trừ sâu khi có sự hiện diện củasâu bệnh hoặc ngay trước thời kỳ dịch hại xảy
ra. Khuyến nghị và lời khuyên của các đại lý hóa chất nông nghiệp (24%) vànhững người
nông dân (20%) cũng là những nhân tố chính đóng góp vào việc quyết định thời điểm áp
dụngthuốc trừ sâu. Tuy nhiên, một tỷ lệ đáng kể của nông dân (16%) đã xác nhận việc sử
dụng thuốc trừ sâu thường xuyên trong suốt vụ mùa mà không xem xét sự hiện diện của các
triệu chứng sâu bệnh. Thêm nữa,người ta thấy rằng hơn 70% nông dân áp dụng thuốc trừ
sâu cho cây trồng ít nhất hơn bốn lần trong một mùavà 14% trong số họ áp dụng cho hơn
mười lần thường ở một khoảng thời gian khác nhau giữa 2 ngày đến mộttuần. Hơn 16% số
người được hỏi xác nhận phun thuốc trừ sâu ngay cả trong khi thu hoạch trong khi phần
lớnhọ (37%) báo cáo rằng họ ngừng áp dụng thuốc trừ sâu gần 11 ngày đến hai tuần trước
khi thu hoạchmùa vụ. Tất cả những người được hỏi xác nhận buổi sáng hoặc buổi tối là thời
gian để áp dụng thuốc trừ sâu[20].
d, Sử dụng thuốc đúng cách:


13

Sử dụng thuốc đúng cách là một nguyên tắc rất rộng có nhiều nội dung từ cách pha
thuốc, phun thuốc đến việc đảm bảo các nguyên tắc an toàn trước, trong và sau khi phun
thuốc. Điều đó được thể hiện qua người nông dân khi họ sử dụng thuốc BVTV. Tuy nhiên,
trên thực tế các nghiên cứu cho thấy việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc, không pha chế

các loại thuốc một cách tùy tiện hay chuẩn bị an tồn khi phun/xịt thuốc đều khơng được
người nơng dân quan tâm.
Qua nghiên cứu tại Faridabad, Haryana, Ấn Độ, có đến 56% nông dân đã không áp
dụng bất kỳ loại biện pháp an tồn và biện pháp phịng ngừa nào trong khi áp phun thuốc trừ
sâu họ chỉ sử dụng khẩu trang bằng vải; 70% nông dân thực hiện phun thuốc trừ sâu trên
một diện tích lớn mà khơng cần sự trợ giúp từ các máy móc cơ giới[20].
Một nghiên cứu khác tại Kuwait đã chỉ ra hơn 70% nông dân không đọc hoặc làm theo
hướng dẫn trên nhãn thuốc trừ sâu, vì họ khơng thể đọc và hiểu ý nghĩa của nhãn (56%),
nhãn được viết bằng tiếng Anh (tiếng nước ngoài đối với họ) (35% ) và các hướng dẫn quá
dài và phức tạp (45%). Hơn 15% nông dân chỉ ra rằng kích thước phơng chữ trên nhãn q
nhỏ để dễ đọc. Chỉ có 28% nơng dân có thể đọc, hiểu[18].
Khi được hỏi họ làm gì với các giải pháp thuốc trừ sâu cịn sót lại, 82% số người được
hỏi cho biết họ áp dụng giải pháp cịn sót lại trên các cây trồng khác, xử lý dung dịch trên
đồng ruộng (35%), trong cống (4%) hoặc đưa giải pháp cho thành phố địa điểm thu gom
chất thải nguy hại để xử lý (23%). Đáng báo động, 6% nông dân báo cáo sử dụng lại các
hộp đựng thuốc trừ sâu rỗng cho mục đích gia đình[18].
2.1.2. kết quả nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam cho đến nay hầu hết các nghiên cứu về tuân thủ các nguyên tắc sử dụng
thuốc BVTV đều ở dạng mô tả thực trạng thực hành sử dụng thuốc BVTV của người dân.
a, Sử dụng đúng thuốc và đúng liều lượng:
Người dân thường áp dụng thuốc với liều lượng cao hơn so với chỉ dẫn ghi trên nhãn
thuốc. Phần còn lại, mặc dù họ sử dụng theo liều lượng hướng dẫn nhưng họ dễ dàng tăng
liều nếu lần phun xịt đầu tiên không hiệu quả. Không có trường hợp người dân sử dụng ít
hơn liều lượng chỉ dẫn. Lý do chính của việc sử dụng với liều cao hơn chỉ dẫn là để chắc
chắn đạt hiệu quả sau khi phun. Ngồi ra, người dân cịn trộn hai hoặc nhiều hơn loại thuốc
trong một lần phun xịt. Lý do của thực tế này là do họ không tin chất lượng của thuốc. Bên
cạnh đó cịn có lý do khác cho thực tế này là để tiết kiệm thời gian và công lao động, để


14


ngừa và đẩy lùi được nhiều loại sâu bệnh sau khi phun, và đơn giản là chỉ làm theo người
bên cạnh khi họ nhận thấy hiệu quả của cách làm này[11].
Trong một nghiên cứu khác tại tỉnh Thái Bình, có khoảng 70% số hộ tăng nồng độ sử
dụng thuốc từ 1,5-2 lần, có rất ít hộ tăng nồng độ lên trên 2 lần. Trên các vùng rau, việc tăng
nồng độ thuốc (đặc biệt là thuốc sâu) là khá phổ biến, phần lớn tăng từ 1,5-2 lần. Khoảng
35% số hộ tăng từ 2-2,5 lần, cá biệt có hộ tăng trên 3 lần. Việc hỗn hợp các loại thuốc cũng
đã trở thành xu hướng diễn ra khá phổ biến với 2 lý do như sau: (i) Nông dân thường sử
dụng hỗn hợp thuốc với kỳ vọng là có thể tạo ra một loại thuốc mới có tác động rộng, có thể
trừ đồng thời nhiều loại sâu bệnh và nâng cao hiệu quả của thuốc; (ii) Tình trạng nhiều hộ
nơng dân khơng trực tiếp phun thuốc BVTV mà đi thuê, dẫn đến tình trạng người phun thuê
không đảm bảo nguyên tắc 4 đúng: họ muốn tiết kiệm thời gian nên đã hỗn hợp nhiều loại
thuốc vào một lần, không đảm bảo đủ lượng nước theo khuyến cáo làm tăng nông độ thuốc,
không phun đúng kỹ thuật[15].
b, Sử dụng thuốc đúng thời điểm:
Tại Việt Nam, thời điểm phun thuốc bảo vệ thực vật luôn được phổ biến bởi chính
quyền địa phương vào từng mùa vụ trong năm để người dân thực hiện. Tuy nhiên, trong các
nghiên cứu thì thực tế lại khơng như vậy.
Nghiên cứu tại tỉnh Hậu Giang, kết quả phỏng vấn cho thấy người dân vùng khảo sát
phun xịt thuốc với tần suất cao 7 – 8 lần/vụ, chiếm lần lượt 63,01% và 49,49% ở khu vực
canh tác lúa 2 vụ/năm và 3 vụ/năm; tiếp theo là tần suất phun xịt 5 – 6 lần/vụ với 21,92% và
32,14% tương ứng. Ở khu vực canh tác lúa 3 vụ/năm, tỷ lệ nông dân phun xịt với tần suất ≥
9 lần/vụ cao hơn so với khu vực canh tác lúa 2 vụ/năm, chiếm 17,86% và 10,96%. Chỉ một
bộ phận nhỏ nông dân phun xịt với tần suất < 5 lần/vụ[7].
Ngoài ra, việc phun thuốc đúng thời điểm cũng phụ thuộc vào thời gian thu hoạch.
Nghiên cứu tại xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cho thấy tỉ lệ hộ trồng rau
có thời gian sử dụng thuốc trước thu hoạch 6 ngày chiếm khoảng 54,7%, thời gian xịt thuốc
từ 1-6 ngày chiếm 39,6% và không xác định rõ thời gian là 5,7%. Kết quả nghiên cứu cũng
tìm thấy thời gian ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch phụ thuộc khá nhiều vào thị trường
tiêu thụ, nếu giá rau tăng cao thì các nơng hộ không quan tâm đến thời gian ngưng phun

thuốc, bởi vì họ cho rằng việc tưới nước thường xuyên cho rau sẽ góp phần rửa trơi thuốc
nên dư lượng thuốc lưu tồn trên rau là không đáng kể[2]. Nghiên cứu khác tại tỉnh Hậu
Giang, các đợt phun xịt thuốc của người nông dân thường tập trung nhiều ở giai đoạn lúa


15

sau 40 ngày tuổi, nhưng theo phỏng vấn nông dân vẫn sử dụng thuốc trừ sâu ở giai đoạn lúa
trước 40 ngày tuổi[7].
c, Sử dụng thuốc đúng cách:
Một trong những nguyên tắc quan trọng khi sử dụng thuốc BVTV là không pha trộn
các loại thuốc với nhau. Tuy nhiên, người nông dân khi sử dụng thuốc thường pha trộn mà
không quan tâm đến liều lượng và loại thuốc. Trong nghiên cứu tại thành phố Thanh Hóa,
gần 80% số hộ nơng dân đang phối trộn, pha chế nhiều loại thuốc với nhau vì họ cho rằng
việc làm này sẽ mang lại hiệu quả trong khi phần lớn các hộ lại chưa hiểu rõ nguyên tắc
phối trộn, họ trộn theo kinh nghiệm và hướng dẫn của hàng xóm[6]. Tình trạng tương tự
cũng xảy ra đối với tỉnh Thái Bình khi việc hỗn hợp các loại thuốc cũng đã trở thành xu
hướng diễn ra khá phổ biến với người nơng dân[15].
Ngồi ra, để đảm bảo an toàn khi phun thuốc BVTV cần sử dụng các phương tiện bảo
vệ cá nhân (PTBVCN) như mũ, kính, khẩu trang, găng tay, ủng, … Các kết quả nghiên cứu
về vấn đề này cho thấy tỷ lệ người nơng dân tn thủ ngun tắc sử dụng PTBVCN cịn
chưa cao. Nghiên cứu tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ người có sử dụng các loại PTBVCN
chỉ đạt từ 26%-77% (thấp nhất là kính mắt, cao nhất là ủng). Cùng với đó, có 198 người
(66%) khơng ăn hoặc uống bất kỳ thứ gì trong khi sử dụng thuốc trừ sâu và 183 người
(61%) không để chung quần áo lao động và quần áo mặc hằng ngày với nhau[5]. Như vậy,
có đến 40% - 77% người dân không tuân thủ các ngun tắc an tồn khi sử dụng thuốc
BVTV.
Việc xử lí chất thải thuốc BVTV cũng là một phần quan trọng trong sử dụng thuốc
đúng cách. Trong nghiên cứu tại Đồng bằng sông Cửu Long, kết quả cho thấy Sau khi được
sử dụng phần lớn hộp, chai và vỏ thuốc BVTV bị vứt trực tiếp tại nơi sử dụng. Khoảng 70%

nông hộ được phỏng vấn vứt bỏ vỏ thuốc sau khi sử dụng ngay tại nơi phun thuốc. Rất dễ
tìm thấy chai, lọ thuốc đã sử dụng ở ngoài đồng, chẳng hạn như dọc theo các bờ ruộng, dưới
kênh hay trong vườn. Chỉ một phần nhỏ nông hộ (17%) giữ lại các chai lọ thuốc có thể bán
phế liệu. Tuy nhiên, chúng thường được thu gom và cất giữ không an tồn tại ruộng, vườn
hay xung quanh nhà. Phần khơng bán phế liệu được thường đốt hoặc chôn lấp một cách
không an tồn ngay tại ruộng, vườn. Phần lớn nơng dân được điều tra (88%) rửa bình phun
thuốc ngay trong kênh nội đồng hoặc trong các mương, ao trong ruộng. Nước thải từ việc
rửa các dụng cụ phun thuốc được đổ ngay trong ruộng. Những người cịn lại mang bình
phun thuốc rửa và đổ nước thải trực tiếp trong kênh. Có thể thấy thói quen này đã đưa dư


16

lượng thuốc BVTV vào nước trong kênh rạch, nó là một nguồn gây ô nhiễm nước mặt. Liên
quan đến hỗn hợp thuốc còn dư sau khi phun thuốc, gần phân nửa số hộ được điều tra phỏng
vấn (48%) xử lý hỗn hợp thuốc còn dư bằng cách phun lại cho lúa hay hoa màu ven bờ
ruộng hay những nơi có mức độ sâu bệnh tàn phá nhiều. Khoảng 43% người được hỏi đổ
hỗn hợp thuốc còn dư trực tiếp xuống ruộng. Khoảng 5% người dân được phỏng vấn đổ
thuốc còn dư trực tiếp xuống kênh rạch. Việc xử lý hỗn hợp thuốc dư không hợp lý này làm
cho dư lượng thuốc BVTV phát tán trong nguồn nước mặt, dẫn đến sự phơi nhiễm thuốc khi
sử dụng nước cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh và tác động đến hệ thủy sinh vật[11].
2.2. Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật
2.2.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc
BVTV, trong đó đều đề cập tới các yếu tố liên quan tác động tới việc tuân thủ nguyên tắc
của người nông dân.
Nghiên cứu tại Bắc Tanzania đã cho thấy người nông dân không nhận được dịch vụ
khuyến nơng do đó đã thử nhiều cách khác nhau, đặc biệt là sử dụng thuốc trừ sâu khi xử lý
các vấn đề về dịch hại nhưng bị hạn chế do thiếu kiến thức phù hợp. Tuy nhiên, việc sử

dụng thuốc trừ sâu trong khu vực nghiên cứu dường như bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các nhà
sản xuất và nhà cung cấp thuốc trừ sâu đang thực hiện công việc kinh doanh của họ ngay
trong cộng đồng nông nghiệp và họ rất quan tâm đến việc đạt được doanh số lớn thuốc trừ
sâu. Đây là một tình huống điển hình ở nhiều nước đang phát triển nơi sự lựa chọn thuốc trừ
sâu được sử dụng bởi nông dân bị ảnh hưởng bởi các nhà cung cấp[19]. Từ đó có thể thấy
các kế hoạch phổ biến kiến thức của chính quyền địa phương và việc cung cấp tư vấn thuốc
BVTV của các nhà cũng cấp thuốc thực sự có ảnh hưởng tới việc tuân thủ nguyên tắc và sử
dụng thuốc BVTV. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan khác như: hiệu quả của
thuốc trừ sâu, quy mô trang trại, và điều kiện giá cả và thời tiết[19].
Đồng nhất với nghiên cứu trên, nghiên cứu của Pratibha Prashar.cho biết hiệu quả của
sản phẩm và giá thành của Thuốc BVTV là hai yếu tố quan trọng trong việc tuân thủ nguyên
tắc sử dụng thuốc BVTV của người nông dân[20].
Ngoài ra, việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV cũng có liên quan tới trình độ
học vấn. Nghiên cứu tại thị trấn Pyin Oo Lwin, Myanmar cho thấy giới tính và trình độ học


×