Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thực trạng Chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.95 KB, 36 trang )

Thực trạng Chính sách thơng mại xuất khẩu và hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội
nhập CEPT-AFTA
2.1 Thực trạng chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt nam dới góc độ
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CSTM xuất khẩu trong lộ trình tham gia
AFTA.
2.1.1. Khái quát chính sách thơng mại XNK của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể nói nghị định 33/CP của chính phủ về quản lí nhà nớc đối với hoạt
động XNK là một bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự thay đổi tơng đối căn bản về
chính sách XNK của nớc ta. Với nghị định 33/CP thì tất cả hàng hoá đều đợc
XNK và chịu điều tiết theo luật thuế XNK trừ một số hàng hoá thuộc danh mục
còn chịu sự điều chỉnh bằng những biện pháp phi thuế quan.
Tuy nhiên nghị định 33/CP cũng còn những hạn chế trong thực tiễn hoạt
động XNK đó là quyền kinh doanh XNK của doanh nghiệp bị hạn chế bởi những
yêu cầu mang tính thủ tục. Doanh nghiệp muốn đợc XNK trục tiếp phải đợc Bộ
Thơng mại cấp giấy phép kinh doanh XNK ngoài giấy phép kinh doanh bình th-
ờng. Để có đợc giấy phép XNK doanh nghiệp phải đạt đợc một số tiêu chuẩn nhất
định trong đó có yêu cầu tối thiểu về vốn lu động bằng tiền Việt Nam tơng đơng
200.000 USD và có u tiên cho các doanh nghiệp ở các tỉnh miền núi có khó khăn
về kinh tế (100.000 USD) và phải có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ kinh doanh,
kí kết và thực hiện hợp động mua bán ngoại thơng (theo điều 6 nghị định 33/CP).
Điều này đã cản trở nhiều đến tính chủ động và không thuận lợi cho các doanh
nghiệp, họ phải mất nhiều thời gian lo các thủ tục để có đợc giấy phép XNK và có
nhiều doanh nghiệp phải tìm mọi cách đối phó với yêu cầu khai báo mang nặng
tính thủ tục nh yêu cầu về vốn, về trình độ cán bộ ...
Hoạt động XK theo hình thức tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu là một bộ
phận của xuất khẩu quốc gia đây là loại hình ngày nay phát triển khá mạnh mẽ.
Tuy nhiên do những quy định khai báo và sự hiểu biết của một số doanh nghiệp về
hai loại hình này cha rõ nên việc hạch toán trên tổng kim ngạch XNK chung vừa
bị sai sót vừa không chính xác.


Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cho đến những năm cuối
thập kỉ 90 chúng ta vẫn cha có những cơ chế khuyến khích xuất khẩu thích đáng.
Các doanh nghiệp chỉ đợc xuất khẩu những sản phẩm hàng hoá do chính mình sản
xuất. Việc XNK do khu chế xuất thực hiện đã không đợc tính vào kim ngạch
XNK chung của cả nớc. Hoạt động gia công và đại lí mua bán hàng hoá với nớc
ngoài ngày càng phát triển song trong nhiều năm qua, các lĩnh vực hoạt động này
cha có những quy chế điều hành một cách có hệ thống nên các doanh nghiệp cũng
nh các cấp quản lý còn nhiều lúng túng.
Trớc tất cả những vấn đề đó nghị định 57/CP ngày 31-7-1998 của chính phủ
quy định chi tiết thi hành luật Thơng mại về hoạt động XNK, gia công và đại lí
mua bán hàng hoá với nớc ngoài; Quyết định 55/1998/QĐ-TTG ngày 3-3-1998
của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt danh mục hàng hoá xuất khẩu có giấy
phép kinh doanh XNK đã giải phóng xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam
thuộc mọi thành phần kinh tế và việc ban hành Quyết định 0321/1998/QĐ-BTM
ngày 14-3-1998, Quyết định 0625/1998/QĐ-BTM ngày 1-6-1998 của bộ Thơng
Mại về XNK, tiêu thụ sản phẩm tại Việt nam và gia công của các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài, là hết sức cần thiết và đáp ứng đợc những nhu cầu rất bức
xúc của thực tiễn.
-Về phạm vi điều chỉnh nghị định 57/CP quy định mọi hoạt động Thơng mại
đợc điều chỉnh bởi Luật Thơng mại đó là tiền đề cơ bản mà nghị định 33/CP cha
có đợc. Đối tợng của Luật thơng mại là thơng nhân gồm thơng nhân Việt nam và
thơng nhân nớc ngoài:
+Đối với thơng nhân Việt nam XNK hàng hoá kể cả XNK uỷ thác và uỷ thác
XNK đợc thực hiện theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh không cần phải xin
giấy phép XNK qua Bộ Thơng mại nữa. Các chi nhánh tổng công ty, công ty cũng
đợc XNK hàng hoá thích hợp, theo uỷ quyền của Tổng giám đốc, giám đốc doanh
nghiệp. Những hàng hoá cấm XNK hoặc XNK có điều kiện sẽ do chính phủ trực
tiếp phê duyệt hoặc uỷ quyền cho các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời
mọi thơng nhân kinh doanh cùng ngành hàng đều đựoc phép thành lập hiệp hội
ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy chế của Bộ thơng mại và nhận gia

công cho thơng nhân nớc ngoài không hạn chế số lợng chủng loại; những mặt
hàng cấm XNK đợc điều chỉnh thông qua Bộ thơng mại, họ cũng đợc quyền đặt
gia công ở nớc ngoài các loại hàng hoá đợc phép lu thông trên thị trờng Việt nam
để kinh doanh theo quy định của pháp luật, họ cũng đợc phép làm đại lí mua bán
hàng hoá cho thơng nhân nớc ngoài khi có đăng kí kinh doanh phù hợp.
+ Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì nghị định mở rộng tối đa
quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp FDI và khuyến khích mạnh mẽ hoạt
động xuất khẩu đối với khu vực này.
- Về chính sách mặt hàng nghị định 57/CP đề ra tạo mọi điều kiện đẩy mạnh
sản xuất và xuất khẩu tối đa các mặt hàng chủ lức nh cà phê, cao su, lạc nhân, hạt
tiêu, gạo, thuỷ sản, giày dép, dầu thô, điện tử, than đá, thủ công mỹ nghệ; đồng
thời khuyến khích mở rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh rau, hoa
quả, thịt, hàng chế tạo cơ khí... váo các thị trờng truyền thống.
Đối với những loại vật t hàng hoá thì Bộ thơng mại xác định nhu cầu nhập
khẩu và xây dựng quy chế điều hành theo nguyên tắc chỉ nhập khẩu những vật t,
hàng hoá với chủng loại, quy cách sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản
xuất cha đủ nhu cầu và đối với loại trong nớc cha sản xuất sẽ điều tiết chủ yếu
bằng thuế.
Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ điều tiết chủ yếu bằng thuế và có điểm
mới là các doanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùng phải câm đối ngoại tệ từ
nguồn thu của mình do xuất khẩu hoặc hoạt động dịch vụ đem lại
Bên cạnh các chính sách chung còn có chính sách và cơ chế điều hành riêng
từng nhóm, mặt hàng tuỳ theo đặc điểm của từng loại nh:
Loại có thị trờng tiêu thụ và có năng lực sản xuất trong nớc thì đợc tập trung
u tiên khai thác hết tiềm năng cho sản xuất nh hàng dệt may, giầy dép, thuỷ hải
sản, hàng thủ công mỹ nghệ...Với chính sách chủ yếu đối với các mặt hàng này là
đầu t cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng., hạ giá thành sản phẩm ...để
củng cố vị thế ở các thị trờng truyền thồng, mặt khác là để tiếp cận và mở rộng
xuất khẩu vào các thị trờng không hạn ngạch và các thị trờng mới cũng có những
lợi thế so sánh.

Loại có thị trờng tiêu thụ nhng năng lực sản xuất trong nớc có hạn nh gạo,
dầu thô, cà phê.. sẽ tăng cờng chính sách tiếp thị để nắm chắc giá cả trong nớc và
trên thế giới, đồng thời đầu t chế biên linh hoạt để tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm
qua chế biến thu lại giá trị xuất khẩu cao hơn.
Loại có năng lực sản xuất trong nớc đồi dào nhng còn thiếu đầu ra nh lạc, dệt
may, giày dép, thuỷ hải sản, rau quả ... thì sẽ cố gắng tìm kiếm thị trờng, đổi mới
công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cấp chất lợng và tăng cờng đàm phán áp dụng
rộng hình thức hàng đổi hàng...
-Về chính sách thị trờng: bên cạnh các thị trờng truyền thồng đang phát huy
hiệu quả sẽ quan tâm đặc biệt đến các thị trờng không đòi hỏi hạn ngạch. Chúng
ta cần nắm vững đặc điểm từng thị trờng để có cách đi và hình thức thâm nhập
tối u cho từng mặt hàng hoặc từng nhóm mặt hàng cụ thể nhằm thu đợc hiệu quả
cao nhất. Nhà nớc tăng cờng vai trò của hệ thống thơng vụ Việt nam ở nớc ngoài
nhằm cung cấp thông tin và trực tiếp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu.
-Về cơ chế thởng phạt đợc thực hiện trên nguyên tắc khuyến khích tối đa các
doanh nghiệp xuất khẩu. Theo quy định của Thủ tớng chính phủ và Bộ Thơng mại
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thành tích xuất sắc, hiệu quả cao,
đều đợc xét khen thởng.
Việc Bộ Luật thơng mại đợc quốc hội thông qua ngày 19-5-1997 và bắt đầu
có hiệu lực từ ngày 1-1-1998 là một tất yếu cùng với nghị định 57/CP, Thông t
số18/1998/TT-BTM góp phần nhanh chóng định hớng cho các doanh nghiệp, các
tổ chức, cá nhân, cấc thành phần kinh tế tổ chức thức hiện kinh doanh, theo đúng
pháp luật, tạo hành lang pháp lí, là căn cứ cho các bản hợp đồng và giải quyết
tranh chấp, góp phần mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài.
Nghị định 57/CP đợc coi là chính sách chung về thơng mại của nhà nớc phù
hợp với điều kiện mới. Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là xuất khẩu, h-
ớng về xuất khẩu, thay đổi nhanh cơ cấu kinh tế, sản xuất, khuyến khích đầu t,
nhanh chóng đa Việt nam ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thúc đẩy
việc việc Việt nam nhanh chóng hôi nhập khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên chúng ta cũng cần xem xét nghị định 57/CP và thông t số 18 của

Bộ thơng mại theo khía cạnh khác tỷ trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay
đó là: Thứ nhất khi muốn tham gia xuất nhập khẩu các doanh nghiệp vẫn phải có
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh mà thực chất đó là giấy phép, muốn có đợc
giấy phép lại cần phải có đầy đủ các điều kiện, thủ tục từ đó vấn đề đặt ra là
chúng ta có thể thực hiện tốt vấn đề cải cách thủ tục hành chính thúc đẩy hoạt
động kinh doanh XNK đợc hay không? Thứ hai nghị đinh 57/CP vẫn duy trì
những trở ngại phi thuế quan, đó là hàng hoá XNK theo hạn ngạch (gồm gạo,
hàng hoá) do các tổ chức kinh tế và nớc ngoài ấn định đối với Việt nam và hàng
hoá nhập khẩu có giấy phép gồm 14 loại mà thực chất cũng là hạn ngạch xuất
nhập khẩu. Việc bảo hộ sản xuất trong nớc là điều rất tốt cho những ngành công
nghiệp non trẻ nhng phải có thời hạn nhất định và thời hạn bảo hộ phải đợc công
bố rõ ràng công khai để các doanh nghiệp có những phơng hớng chuẩn bị.
Bên cạnh nghị định 57/CP năm 1998 và thông t số 18 của Bộ thơng mại để
điều tiết hoạt động thơng mại XNK thì chính phủ còn đa ra nhiều cơ chế chính
sách tạo điều kiện phát triển hoạt động XNK trong đó nổi bật nh:
- Quyết đinh số 46/2001/QĐ-TTG ngày 04-4-2001 của Thủ tớng chính phủ
về quản lí hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kì 2001-2005.
- Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 01-8-2001 của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của nghị định số 57/CP cho phép thơng nhân đợc xuất khẩu
hàng hoá không phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng đăng kí.
- Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24-5-2001 của chính phủ về việc bổ
xung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế 2001 cho phép dùng quỹ hỗ trợ
xuất khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trờng, thởng theo kim ngạch xuất
khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu gặp khó khăn nh gạo, cà phê, thịt lợn, rau
quả...
- Chỉ thị số 31/2001/CT-TTG ngày 31-12-2001 của Thủ tớng chính phủ về
việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động XNK hàng hoá năm 2002 trong đó
cho phép tiếp tục thực hiện và mở rộng các biện pháp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu
trong năm 2001.
Tóm lại: Chính sách thơng mại nói chung và Chính sách thơng mại XNK

nói riêng của Việt nam thực sự đã góp một vai trò không thể thiếu trong giai đoạn
đổi mới toàn diện vừa qua. Các chính sách luôn đợc cải cách, biến chuyển theo h-
ớng tự do hoá vì vậy đã làm thay đổi căn bản cơ chế thơng mại của Việt nam và
giả quyết cũng nh xúc tiến đợc mối quan hệ thơng mại và phát triển kinh tế. Th-
ơng mại giờ đây đã dành đợc vị trí xứng đáng của mình trong nền kinh tế, đã góp
phần hình thành nên các quyết định sản xuất và tiêu dùng trong nớc, chứ không
còn đơn thuần là việc mở rộng các quan hệ đối ngoại. Tuy vậy đây mới chỉ là một
trong vô vàn công việc mà Việt Nam phải tiến hành để có thể hoàn thiện đợc công
cuộc đổi mới định chế và chính sách quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới.
2.1.2 Chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.
Theo một báo cáo của Văn phòng Chính phủ trong khuân khổ Dự án
VIE/015/95 "Thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào ASEAN- Promoting
Vietnam's integration with ASEAN", các nớc ASEAN rõ ràng không phải là các
nớc thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam mà thực tế lại là các nớc xuất
khẩu vào Việt Nam. Bên cạnh đó, các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam và các n-
ớc trong khối cũng có nhiều đặc điểm tơng đồng và thậm chí là đối thủ cạnh tranh
của Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu thế giới. Vì vậy ảnh hởng của tự do hoá
mậu dịch giữa các nớc thành viên sẽ không có tác động trực tiếp lớn đến nền kinh
tế ngắn hạn. Tuy nhiên, tiềm năng thúc đẩy các hoạt động trao đổi thơng mại giữa
Việt Nam và các nớc ASEAN là rất hứa hẹn. Nh vậy, các ảnh hởng của AFTA đối
với Việt Nam sẽ rộng lớn và toàn diện hơn trong dài hạn.
Chính vì vậy, việc đa ra môt chính sách thơng mại phù hợp với quy định
chung của AFTA, tức là phù hợp với hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung
(CEPT) là rất cần thiết cho quá trình hội nhập thơng mại của Việt Nam, đặc biệt là
hoạt động xuất khẩu. Tham gia vào AFTA và thực hiện các quy chế của AFTA sao
cho không đi ngợc lại lơi ích của toàn khối mà vẫn thúc đẩy đợc hoạt động ngoại
thơng của đất nớc phát triển.
Nên chỉ trong một thời gian ngắn sau khi trở thành thành viên của ASEAN ,
Việt Nam đã bắt đầu thực hiện chơng trình hành động của mình trong tiến trình

thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN. So với các nớc thành viên khác, Việt
Nam tham gia CEPT muộn hơn ba năm nên cũng đợc kết thúc muộn hơn, tức là
vào năm 2006.
Tháng 12 năm 1998, Việt Nam đã đệ trình các danh mục hàng hoá của mình
để tham gia thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan. Các danh mục này đợc xây
dựng căn cứ vào các quy định của CEPT/AFTA của AESAN, đồng thời xem xét
đến các điều kiện thực tế của Việt Nam. Do đó, việc xây dựng chơng trình tham
gia CEPT của Việt Nam đến nay đều cố gắng đảm bảo yêu cầu không gây ra tác
động gì có hại cho nền kinh tế nội địa, kéo dài đến mức có thể bảo hộ sản xuất
trong nớc để có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với những thử thách của AFTA.
Tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN tháng 12 năm 1998 tại Băng Cốc, Việt Nam
đa ra chơng trình giảm thuế gồm:
+ Danh mục loại trừ hoàn toàn: Gồm các mặt hàng sẽ đợc loại trừ vĩnh viễn
ra khỏi chơng trình CEPT. Danh mục này đợc xây dựng phù hợp với điểm 9 của
Hiệp định CEPT. Danh mục này bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến
an hinh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ con ngời, động thực vật đến các giá trị
lịch sử, nghệ thuật khảo cổ nh các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ
khí...
+ Danh mục loại trừ tạm thời đợc xây dựng trên cơ sở quy định của CEPT và
kế hoạch phát triển đến năm 2010 của ngành kinh tế trong nớc cũng nh đặc điểm
của nền kinh tế Việt Nam nhằm đạt đợc yêu cầu không ảnh hởng lớn nguồn thu
ngân sách và bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc. Danh mục này có 1168 mặt
hàng chủ yếu gồm các mặt hàng có thuế suất dới 20% nhng trớc mắt cần phải bảo
hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc các mặt hàng đã đợc áp dụng các biện pháp phi
thuế quan.
+ Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm đợc xây dựng
trên cơ sở tham khảo danh mục loại này do các nớc ASEAN đa ra và căn cứ vào
yêu cầu bảo hộ cao đối với sản xuất các hàng nông sản chế biến trong nớc nh thịt,
trứng gia cầm, các loại quả, thóc...
+ Danh mục cắt giảm thuế quan gồm có 1633 mặt hàng chiếm 50,51% tổng

số các mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu, chủ yếu là các mặt hàng đang có thuế
xuất dới 20% và một số các mặt hàng có thuế xuất cao hơn nhng Việt Nam đang có
thế mạnh xuất khẩu. Theo CEPT, tiến trình cắt giảm thuế quan đợc thực hiện theo
hai kênh nhanh và thông thờng đối với 15 nhóm mặt hàng. Tuy nhiên tiến trình hai
kênh này cũng không phải là quy định bắt buộc với tất cả các thành viên. Về phần
mình để đáp ứng nhu cầu cam kết, căn cứ vào nguyên tắc "Đơn phơng tình nguyện"
và AFTA đề ra và xuất phát từ tình hình cụ thể trong nớc, Chính phủ ban hành Nghị
định 91/CP ngày 18/12/1995 về danh mục hàng hoá thực hiện Hiệp định CEPT
trong đó đa ra 857 mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất từ 0->5% vào loại thực
hiên tiến trình cắt giảm nhanh trong năm 1999.
Đối với các sản phẩm có thuế xuất cao hơn 5% trong danh mục này, Chính
phủ đã cắt giảm bắt đầu từ năm 2001 để đảm bảo nguồn thu và hỗ trợ một phần
cho sản xuất trong nớc. Trong hai năm từ 1999 và 2000, ta không thực hiện cắt
giảm mà chỉ đa ra những mặt hàng đang đạt thuế xuất nh CEPT quy định vào thực
hiện Hiệp định. Khoảng thời gian hai năm này phù hợp với tiến trình thực hiện cải
cách hệ thống trong nớc. Bớc thực hiện này là cần thiết nhằm tránh thất thu quá
lớn cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời cho các doanh nghiệp trong nớc có thời
gian chuẩn bị. Bên cạnh chơng trình cắt giảm trên, Bộ tài chính đã ban hành
Thông t ngày 5/3/1996 hớng dẫn thi hành Nghị định 91/CP. Ngoài hớng dẫn phạm
vi áp dụng thuế suất u đãi trong khối ASEAN, Bộ tài chính còn xác định cơ quan
có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ của các nớc ASEAN cũng nh chỉ dấn
công thức 40% hàm lợng ASEAN để các cơ quan hữu quan trong nớc chấp hành
đúng cam kết của Chính phủ khi thực thi nhiệm vụ.
Ngày 09-05-2003 vừa qua Bộ tài chính đã có tờ trình chính phủ về danh mục
thực hiện CEPT năm 2003-2006 đây là lộ trình cắt giảm thuế cụ thể cho từng năm
từ 20003-2006 của 10144 mặt hàng phải đa vào cắt giảm nh đã cam kết. Danh
mục này không bao gồm các mặt hàng trong danh mục loại trừ hoàn toàn và hàng
nông sản cha chế biến nhạy cảm. Trong tờ trình có đa ra lộ trình cắt giảm cụ thể
là: Trong năm 2003 sẽ có 73,6% số dòng thuế có thuế suất 0-5%, năm 2005 có
84,3% số dòng thuế có thuế suất 0-5%, năm 2006 thì 100% số dòng thuế có thuế

suất 0-5% trong đó số dòng thuế có thuế suất 0% là 53,6%. Đồng thời trong tờ
trình cũng nêu xin tạm hoãn thực hiện CEPT-AFTA cho 41 dòng thuế thuộc nhóm
mặt hàng phụ tùng xe máy và ô tô.
Danh mục CEPT giai đoạn 2003-2006 bao gồm 8769 mặt hàng đã đợc đ vào
danh mục cắt giảm thực hiện CEPT-AFTA năm 2002 và 13474 mặt hàng bắt đầu
đa vào thực hiện cắt giảm từ năm 2003 về cơ bản 1374 mặt hàng sẽ đợc thực hiện
theo đúng lộ trình tổng thể 2001-2006 của Việt nam nhng đồng thời cũng đợc kết
hợp trên cơ sở trao đổi thống nhất giữa các bộ ngành, doanh nghiệp
Trong tổng số 3211 nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện nay, hơn
50% nhóm mặt hàng của Việt Nam đã có mức thuế dới 5%. Nh vậy Việt nam chỉ
còn phải thực hiện giảm thuế đối với gần 50% mặt hàng trong biểu thuế nhập
khẩu của nớc ta. Trong khi đó, Indonesia chỉ có 9% tổng số nhóm mặt hàng có
thuế xuất dới 5%, những con số tơng tự của Thái lan là 27%, Philippin là 32%.
Cho tới nay, Số dòng thuế trong biểu thuế của nớc ta có thuế suất 0% đạt 42,71%;
có thuế suất 5% là 69,93; thuế suất trên 5% và dới 20% là 21,13% và thuế trên
15% là 8,21%, Việt nam cũng đã trình cho hội đồng AFTA danh mục nhạy cảm
bao gồm 10 nhóm hàng chính với 51 dòng thuế đã đợc chuyển đổi theo mã số của
biểu thuế nhập khẩu u đãi mới. Nớc ta cũng đã tuyên bố bỏ 23 mặt hàng ra khỏi
danh mục loại trừ hoàn toàn (trong tổng số 195 mặt hàng ASEAN loại bỏ danh
mục này).
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Danh Danh mục Danh Danh
Nớc thành viên mục cắt
giảm
ngay
loại trừ tạm
thời
mục nhạy
cảm
mục loại

trừ hoàn
toàn
Tổng
số
Brunay 6276 - 202 14 6492
Indonesia 7158 21 69 4 7252
Lào 1247 2126 90 88 3551
Malayxia 9092 - 63 73 9228
Mianma 2356 2987 108 21 5472
Philippin 5571 35 27 62 5695
Singapore 5739 - 120 - 5859
Thái Lan 9103 - - 7 9110
Việt Nam 3573 984 249 51 4827
Campuchia 3114 3523 134 50 6821
ASEAN-6
(6 thành viên đầu)
42939 56 481 160 43636
% trên tổng của
ASEAN-6
98,4 0,13 1,1 0,37 100
ASEAN-4
(4 thành viên mới)
10290 9620 551 210 20671
% trên tổng của
ASEAN-4
49,78 46,54 2,67 1,02 100
Về vấn đề loại bỏ các biện pháp phi thuế quan. Hiện nay các biện pháp thu phí
thuế quan mà các nớc ASEAN áp dụng là rất đa dạng và rất tinh vi, phức tạp, đặc
biệt là biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong khi đó ở Việt Nam những biện pháp
phi thuế quan còn rất đơn giản chủ yếu là các biện pháp giấy phép hạn ngạch. Để

đáp ứng nhu cầu của bảo hộ sản xuất trong nớc ta đã có phơng án nghiên cứu ban
hành bổ xung những biện pháp tơng tự ASEAN đang áp dụng.
Giá trị xuất khẩu của Việt Nam với ASEAN từ 1996-2001
Xuất khẩu (tr.$) Nhập khẩu (tr.$)
1996 1997 2001 1996 1999 2001
Campuchia 94.6 91.1 132.7 23.5 12.8 37.5
Indonesia 53.8 421 248 190 285.2 348.7
Lào 20.6 164 66.4 84 195 11.6
Malaysia 110.5 256.9 413.5 190.5 309 384.9
Philippins 41.5 393.3 477.7 24.7 46.1 63.3
Singapore 689.8 822.1 885.7 1425.2 1883.3 2760.4
Thái Lan 101.3 312.7 388.9 439.7 556.3 812.9
ASEAN trade 1112.1 2461.1 2612.9 2377.6 3287.7 4419.3
Tổng số 5448.9 11540 14308 8155.4 11622 15200
ASEAN share% 20.41% 21.33% 18.26% 29.15% 28.29% 29.07%
Nguồn: Vụ kế hoạch-Bộ Thơng mại.
Về lĩnh vực hải quan, cơ quan hải quan Việt Nam đã tham gia với các thành
viên ASEAN trong nhiều vấn đề nh điều hoà thống nhất hệ thống các quy định giá
trị hải quan để tính thuế, điều hoà thống nhất quy trình thủ tục hải quan ASEAN,
triển khai hệ thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục hải quan
cho các sản phẩm thuộc CEPT, thống nhất tờ khai hải quan, hiệp định hải quan
các nớc ASEAN. Tuy nhiên do sự khác biệt giữa Việt Nam và các nớc này về quy
định luật thuế nhập khẩu. Danh mục biểu thuế, quy trình thủ tục hải quan nên Việt
Nam vẫn gặp nhiều khó khăn tham gia các nội dung hợp tác này. Nổi lên rõ nhất
là việc Việt Nam phải thực hiện thống nhất danh mục biểu thuế quan với ASEAN
trong năm 1999 để có thể bắt đầu thực hiện từ 2000 trở đi. Đây là khối lợng công
việc lớn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều Bộ, ngành liên quan nhau chứ
không phải chỉ riêng ngành thuế, hải quan hay thống kê.
Nh vậy, dù chỉ trong thời gian ít ỏi, Việt Nam đã thực hiện một số công việc
nhất định chứng tỏ nỗ lực hoà nhập vào tiến trình AFTA. Tuy vậy, những công

việc chúng ta đã tiến hành cho CEPT/ AFTA hầu nh còn mang tính bị động đối
phó. So với các thành viên ASEAN khi bắt tay vào thực hiện CEPT, danh mục cắt
giảm thuế quan của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp (50,5% so với trung bình 85% biểu
thuế nhập khẩu của các nớc ASEAN) và chơng trình cắt giảm thuế quan còn
chậm. Tuy vậy đối với các quốc gia vào sau lại ở trình độ phát triển thấp hơn
nhiều vì các thành viên khác. Thật là khó để đẩy tiến trình tự do hoá nhanh hơn,
chính phủ cần thêm nhiều thời gian để rút ra những điều chỉnh về chính sách kinh
tế đảm bảo cho việc Việt Nam tham gia AFTA đem lại hiệu quả cao nhất, ít bị tổn
thất nhất.
2.2 Thực trạng một số công cụ của chính sách thơng mại XNK của Việt
Nam trong hội nhập AFTA dới góc độ tài chính.
2.2.1 Công cụ chính sách tỉ giá hối đoái.
Hội nghị lần thứ 6 (3-1989) với chỉ thị số 43/CT của chủ tịch hội đồng bộ tr-
ởng ngày 3-3-1989 cho phép xoá bỏ tỉ giá kết toán nội bộ. Tỉ giá phi mậu dịch đ-
ợc thiết lập sát với tỉ giá chính thức và giao động với biên độ 20%, thực chất là
thực hiện chế độ một tỉ giá đợc điều chỉnh linh hoạt theo cơ chế thị trờng để thích
ứng với điều kiện mới và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc theo hớng
hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới và theo nghị định số 64/HĐBT ngày
10-6-1989 thì phải xác định tỉ giá hối đoái giữa đồng việt nam với đồng USD sát
với giá trị, điều chỉnh lại tỉ giá giữa đồng Việt Nam với đồng Rúp chuyển đổi.
Việc thay đổi của chính sách tỉ giá hối đoái thể hiện rõ trong bảng sau:
So sánh tỉ giá chính thức và tỉ giá thị trờng.
Đơn vị: VNĐ/USĐ.
Năm Tỷ giá chính
thức
Tỷ giá thị trờng Số chênh lệch
tuyệt đối
Chênh lệch
(%)
1991 12700 12.550 -170 -1,3

1992 10.720 10.650 -70 -0,7
1993 10.835 10.832 -3 0
1994 11.000 11.050 50 0,4
1995 11.021 11.042 21 0,2
1996 11.025 - - -
1997 11.800 - - -
1998 12.991 - - -
1999 14.000 - - -
Nguồn: Tạp chí NCKT số 213 - 2/96- trang 24 và thời báo kinh tế Việt nam
Việc chuyển từ chế độ nhiều tỉ giá khác nhau và tỉ giá theo mục tiêu kinh tế
kế hoạch sang chế độ một tỉ giá-tỉ giá sát với thị trờng hối đoái là một bớc đi có
tính chất mở đầu trong các chính sách điều chỉnh kinh tế ở nớc ta. Việc ổn định tỷ
giá giữa VNĐ so với đồng USD đã góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội
của Việt Nam, đẩy lùi lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
Nó mang lại nhiều thành tựu đáng kể trong nhiều mặt của nền kinh tế- xã hội đất
nớc mà đặc biệt là việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK nhất là trong việc
khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu làm tăng nhanh doanh số XNK. Có thể thấy rõ
trong vòng 5 năm từ 1991-1995 kim ngạch XNK tăng 4,3 lần với năm 1991 là
4425,2 triệu USD lên tới 13604,6 triệu USD liên tục tăng với mức 20-30%/năm
đây là kết quả của việc thực hiện chính sách tỉ giá.
Vào năm 1997, tình hình phát triển kinh tế trong nớc và các nớc trong khu
vực đã có một số thay đổi. Kể từ tháng 7/1997 nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt
với nhiều thách thức, khó khăn do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực. Sự phá giá mạnh và liên tục của đồng tiền các nớc trong khu vực
đã gây ra sức ép giảm giá đối với VNĐ. Tác động này cùng với việc cố định tỷ giá
quá lâu, đã làm đồng VNĐ đợc định giá cao hơn giá trị thực của nó. Trong hai
năm 1997-1998, NHNN đã phải 4 lần điều chỉnh tỷ giá giữa VNĐ so với đồng
USD. Biên độ giao dịch kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại
(NHTM) so với tỷ giá chính thức của NHNN đã đợc điều chỉnh tăng từ +/- 1% tr-
ớc đây lên +/- 5% vào tháng 2/1997 và sau đó đợc tiếp tục nâng lên +/-10% vào

tháng 10/1997. Song song với việc điều chỉnh biên độ giao dịch, tỷ giá chính thức
cùng đã đợc NHNN điều chỉnh thờng xuyên hơn cho phù hợp với giá trị thực tế
của VNĐ. Tháng 2/1998, NHNN đã quyết định tăng tỷ giá chính thức 5,6% (từ
11.175VNĐ/USD lên 11.800 VNĐ/USD). Tháng 8/1998, NHNN lại quyết định
tăng tỷ giá chính thức một lần nữa. Trong lần điều chỉnh này, NHNN quyết định
nâng tỷ giá chính thức từ 11.800 VNĐ/USD lên 12.998 VNĐ/USD, đồng thời thu
hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ từ +/-10% xuống còn +/-7%.
Cùng phối hợp và hỗ trợ cho chính sách tỷ giá mới, một loạt các quy chế về
quản lý ngoại hối đã đợc ban hành, trong đó có Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg
về một số biện pháp quản lý ngoại tệ, Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày
17/08/1998 về quản lý ngoại hối, và Quyết định 173/1998/QĐ-TTg ngày
12/09/1998 về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của các tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội. Tinh thần của các văn bản này là quản lý chặt chẽ hơn nữa nguồn
ngoại tệ ở Việt Nam, và tiến tới trên đất Việt Nam chỉ dùng đồng Việt Nam làm
đồng tiền thanh toán.
Song song với việc thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, ngân hàng nhà nớc
đã ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch hoán đổi, kỳ hạn. Đây là
những nghiệp vụ giao dịch phái sinh, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp và các
ngân hàng thơng mại chủ động hơn trong việc mua bán ngoại tệ và hạn chế đợc
rủi ro khi tỷ giá biến động.
Những lần điều chỉnh biên độ giao dịch và tỷ giá chính thức trong thời gian
này đã đem lại một số kết quả tích cực. Khoảng cách chênh lệch giữa tỷ giá trên
thị trờng tự do với thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đã đợc thu hẹp. Kể từ tháng 6
năm 1998 tỷ giá VND/USD trên thị trờng tự do đã gần sát với tỷ giá trên thị trờng
liên ngân hàng. Yếu tố này đã góp phần hạn chế dần ảnh hởng của thị trờng tự do,
thu hút thêm đợc lợng ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, và hạn chế đợc hiện tợng
đầu cơ, găm giữ ngoại tệ. Ngoài ra, việc thu hẹp chênh lệch giữa tỷ giá trên hai thị
trờng này đã từng bớc nâng cao hiệu quả can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng.
Chính sách điều hành tỷ giá đã đợc tiến hành đồng bộ với điều chỉnh lãi suất
nên đã trở nên có hiệu quả hơn, không gây ra những biến động lớn trên thị trờng.

Tỷ giá giao dịch trên thị trờng tự do tuy có biến động ngay sau khi điều chỉnh, nh-
ng sự biến động này chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn. Việc phối hợp đồng bộ,
nhịp nhàng giữa chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá với một số công cụ khác đã
làm tăng hiệu quả của việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Mặc dù tỷ giá
giữa VNĐ/USD đợc điều chỉnh theo hớng tăng dần trong nhiều năm qua nhng
không gây áp lực cho lạm phát.
Tuy nhiên, với cơ chế điều hành tỷ giá nêu trên, trên thị trờng đã tồn tại
nhiều loại tỷ giá khác nhau (tỷ giá chính thức, tỷ giá giao dịch giữa ngân hàng với
khách hàng, tỷ giá trên thị trờng tự do..), gây khó khăn cho công tác quản lý, điều
hành tỷ giá của NHNN. Bên cạnh đó, việc thờng xuyên điều chỉnh biên độ giao
dịch trong gần hai năm qua đã gây ra các tác động tâm lý tiêu cực. Ngoài ra, tỷ
giá giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng luôn bám sát mức trần cho phép. Điều
này phải chăng thể hiện điều gì đó nh là vẫn còn có tiềm ẩn sự mất cân đối về
quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
2.2.2 Công cụ chính sách thuế xuất nhập khẩu.
Chính sách thuế xuất nhập khẩu là một chính sách thuộc hệ thống các chính
sách của nhà nớc ta để phục vụ cho chính thơng mại xuất nhập khẩu trong mỗi
thời kì.
Chính sách thơng mại xuất nhập khẩu hiện nay của nớc ta có mục tiêu là tạo
điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia vào phân công lao động
quốc tế, phát triển hoạt động XNK bảo vệ thị trờng trong nớc nhằm đạt mục tiêu,
yêu cầu kinh tế-chính trịxã hội đặt ra. Chính vì vậy chính sách thuế đợc đảng và
nhà nớc ta rất quan tâm trong qua trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
Tại hội nghị ban chấp hành trung ơng đảng khoá VI có nêu rõ sửa đổi thủ
tục cấp giấy phép XNK tạo điều kiện cho hoạt động XNK đợc thuận lợi và kịp
thời.
Nhà nớc thu thuế suất đối với một số mặt hàng có hiệu xuất thu ngoại tệ cao
và có chính sách trợ giá đối với một số mặt hàng khác...
Ban hành chính sách thuế đối với hàng nhập khẩu theo hớng khuyến khích
nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, thiệt bị, hạn chế việc nhập hàng tiêu dùng xa sỉ

và những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc
Với định hớng nh vậy Luật thuế XNK sau một thời hạn sửa đổi đã đợc đa ra
năm 1991 phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện mới của nớc ta. Tiếp theo luật thuế
là một loạt các văn bản điều tiết hoạt động XNK ra đời nh:
Quyết định số 78/TTG ngày 28-2-1994 của thủ tớng chính phủ quy định
chấn chỉnh việc quản lí tình hình buôn bán giữa việt nam với các nớc có chung
biên giới, thực hiện đúng các hiệp định thơng mại đã kí với các nớc và tập quán
thơng mại quốc tế.
Quyết định số 143/1998/QĐ-TTG của Thủ tớng chính phủ về sửa đổi chế độ
thuế XNK tiểu ngạch trong Quyết định số 115/HĐBT năm 1992 của hội đồng bộ
trởng đồng thời áp dụng chế độ thuế hàng hoá XNK chính ngạch đối với hàng hoá
XNK tiểu ngạch để thống nhất chế độ thu thuế XNK.
Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31-7-1998 của chính phủ quy định chi tiết
về việc thi hành luật thơng mại về hoạt động XNK, gia công và đại lí mua bán với
nớc ngoài.
Việc Việt nam trở thành thành viên của ASEAN với yêu cầu đặt ra là thực
hiện hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nớc
ASEAN với việc xây dựng danh mục hàng hoá của Việt nam trên cơ sở hệ thống
điều hoà (HS) của Hội đồng hợp tác hải quan thế giới (Custons Cooperation
Council - CCC) và mức thuế quan giảm dần đối với phần lớn hàng hoá tham gia
chơng trình CEPT. Ngày 26/12/1995, theo sự chỉ đạo của Thủ tớng chính phủ (tại
văn bản số 5469 KTTH 29/9/1995), Tổng cục thống kê cùng với Tổng cục hải
quan và Tổng cục thuế (Bộ tài chính) hoàn thiện bảng danh mục ở cấp mã 8 chữ
số. Tổng cục thống kê đã ban hành Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt
Nam phân loại chi tiết đến cấp mã 8 chữ số theo quyết định 324/TCTK - QĐ và
đợc áp dụng kể từ 1/1/1996. Bảng danh mục này đợc thay thế cho danh mục ban
hành năm 1992 và đợc áp dụng thống nhất cho tất cả mọi hoạt động trong nền
kinh tế quốc dân có liên quan đến việc phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu, quản
lý hoạt động ngoại thơng, xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu ... Đợc xây dựng
theo hệ thống Điều hoà (HS), bảng danh mục này hoàn toàn tơng thích với các

bảng phân loại hàng hoá quốc tế khác. Đây là một bớc tiến tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển thơng mại quốc tế và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực.
Chính phủ cũng đa ra nghị định qui định cụ thể về việc ban hành danh mục hàng
hoá của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT của các nớc ASEAN. Nghị định
số 15/1998/NĐ - CP ngày 12/3/1998 ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất
CEPT các năm 1996, 1997, 1998. Đây là qui định cụ thể đẩy mạnh tiến trình hoà
nhập của ta với các nớc ASEAN.
Cùng với các biện pháp thu thuế thì các biện pháp mang tính chất hành chính
cũng đợc cải thiện rất nhiều trong những năm qua. Theo nghị định số 89/CP của
chính phủ ban hành 15/12/1995 cho phép bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu,
nhập khẩu từng chuyến. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt
các thủ tục phiền hà khi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, vì vậy mà góp
phần kích thích phát triển hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt việc ra đời của Nghị định
57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ qui định chi tiết việc thi hành
luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập gia công và đại lý mua bán hàng hoá
với nớc ngoài đã tạo điều kiện nới rộng phạm vi kinh doanh xuất khẩu cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh việc nới lỏng trong quản lý xuất nhập khẩu theo hớng kích thích
xuất khẩu, trong những năm gần đây chính sách thuế của nớc ta cũng thể hiện
mục tiêu hạn chế và dần thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc. Hầu hết
hàng nhập khẩu đều phải chịu thuế chỉ trừ một số nguyên vật liệu, máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất xuất khẩu đợc miễn giảm thuế. Đặc biệt từ cuối năm 1997 đến
nay để hạn chế và quản lý tốt tình hình nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng, nhà
nớc đã chủ trơng dán tem một số mặt hàng:
1/12/1997: 3 mặt hàng: Rợu, xe đạp, quạt.
1/1/1998: 4 mặt hàng: Hàng điện tử, điện lạnh, động cơ nổ, sứ vệ sinh.
1/6/1998: 2 mặt hàng: máy bơm, gạch ốp lát.
Chủ trơng dán tem hàng nhập khẩu cho phép quản lý tốt hơn hoạt động nhập
khẩu, hạn chế trốn lậu thuế, góp phần phát huy tác dụng điều hành xuất nhập khẩu
của chính sách thuế của Nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện phát triển sản xuất trong

nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế đất nớc, từng bớc hội nhập vào nền kinh
tế thế giới và khu vực.
Những sửa đổi quan trọng về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu và chính
sách thuế của Việt Nam phù hợp với yêu cầu hội nhập có thể khái quát nh sau:
Sau khi đợc ban hành, luật thuế xuất nhập khẩu đã đợc sửa đổi nhiều lần.
Đặc biệt, thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã rất nhiều lần đợc chính
thức điều chỉnh bằng văn bản cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu của cả n-
ớc, phù hợp với chính sách quản lý và điều hành của Nhà nớc nhất là trong điều
kiện mới của nền kinh tế khi mà yêu cầu đổi mới để hội nhập đang đợc đặt ra
Danh mục sửa đổi, bổ sung tên và thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng của
biểu thuế nhập khẩu đợc ban hành kèm theo Quyết định số 1282/1998/QĐ/BTC
ngày 24/9/1998 của Bộ trởng Bộ tài chính là sự thay đổi mới nhất về biểu thuế
suất.
Luật thuế xuất nhập khẩu đã và đang phát huy vai trò là công cụ quản lý vĩ mô
toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nớc, đẩy mạnh và nâng cao
hiệu quả xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, định hớng tiêu dùng và đặc
biệt là huy động đợc một nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nớc. Trong
những năm qua, thuế xuất nhập khẩu đã trở thành một trong những nguồn thu
quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc.
Bảng: Kết quả thu thuế xuất nhập khẩu.
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Thuế XNK
(đ/v: Tỷ đồng)
736 1.110 2520 6.13
5
10.050 16.250 15.268 13.797 15.000
So với tổng thu
ngân sách (%)
9,8 11,3 14,0 21,5 27,7 27 24,5 21,85

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Hải quan.
Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện, hệ thống luật kinh tế của nớc ta nói chung
và luật thuế xuất nhập khẩu nói riêng đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định
cần phải sớm đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, nhất là trong giai
đoạn hội nhập thơng mại quốc tế nh hiện nay. Vì vậy, sau khi Luật thơng mại ra
đời, Chính phủ đã có những qui định chi tiết về việc thi hành Luật thơng mại đối
với hoạt động xuất nhập khẩu.

×