Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.85 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Trong thời gian hiện nay, tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biến
khá phức tạp và nhanh chóng. Sự phát triển của phân công lao động quốc tế
cùng với những thành tựu mới của cách mạng khoa học-công nghệ đa tới sự
biến đổi sâu sắc về kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế,
khoa học - công nghệ với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng
mạnh mẽ thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển đợc trong sự
co cụm khép kín đối với thế giới bên ngoài mà phải có liên kết kinh tế.
Theo xu hớng này thì trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều các hình
thức liên kết kinh tế quốc tế ở các cấp độ khác nhau. Chính vì vậy mà ngày
28/7/1995 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của hiệp hội các quốc
gia Đông Nam A (Asean) và ngày 1/1/1996 Việt Nam trở thành thành viên của
khu vực mậu dịch tự do Asean(ATFA). Có thể nói việc tham gia AFTA là bớc
đầu tiên khởi động đối với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu của
nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng .
Tuy nhiên Việt Nam mới chỉ đang trong quá trình hội nhập vào AFTA
cho nên những cơ hội mới, những lợi ích đạt đợc cũng nh những thách thức đối
với nền kinh tế Việt Nam cần phải đợc xem xét nghiên cứu trong phạm vi
khuôn khổ và phơng pháp luận rộng rãi và thống nhất. Việc phân tích những
ảnh hởng này cần đợc bắt đầu bằng việc xem xét bản chất của các tổ chức th-
ơng mại khu vực nói chung cũng nh các đặc điểm vị trí tơng đối của các nớc
thành viên trong khối. Vì những lý do trên và sự mong muốn đợc học hỏi thêm
những kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn em đã chọn đề tài: "Phơng hớng
và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập
AFTA".
Phần I. Khái quát chung về khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
1
1. Quá trình hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - AFTA.
ASEAN (asscociation of Southeast asian Nation), hiệp hội các quốc


gia Đông Nam á đợc thành lập từ năm 1976 với mục đích hợp tác toàn diện
trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, khoa học, xã hội. Đến nay, ASEAN đã
phát triển lớn mạnh với 10 thành: Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipin,
Singapore, Thái lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Mianmar. Tuy vậy là một
khu vực kinh tế phát triển vào loại năng động nhất thế giới, vấn đề hợp tác kinh
tế trong khu vực lại đợc ra đời khá muộn, năm 1992, 25 năm sau khi thành lập
ASEAN.
Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã đợc chú trọng với kế
hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực u tiên là cung ứng và sản xuất các hàng hoá
cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoả thuận thơng mại u đãi và các
quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế
trong ASEAN nhng kết quả của những nỗ lực đó không đạt đợc các mục tiêu
mong đợi. Chỉ đến năm 1992, khi các nớc thành viên ASEAN ký kết một hiệp
định về khu vực mậu dich tự do AFTA hợp tác kinh tế giã các nớc ASEAN
mới thực sự đợc đa lên một tầm mức mới.
Trớc khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kế
hoạch hợp tác kinh tế khác nhau đó là.
Thoả thuận thơng mại u đãi (PTA)
Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch kết hợp
từng lĩnh vực (BBC)
Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Các kế hoạch hợp tác kinh tế trên tuy đã thể hện cố gắng nhng chỉ tác
động đến một phần nhỏ trong thơng mại nội bộ khối ASEAN và không đủ khả
2
năng ảnh hởng đến đầu t trong khối. Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến sự
không thành công này. Đó là sự yếu kém trong hoạch định kế hoạch, quản lý
kém hiệu quả, trong nhiều trờng hợp hoạt động của chính tổ chức phụ thuộc
vào ý trí của Chính phủ chứ không phải vào nhu cầu khách quan của thị trờng.
Tuy nhiên các hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN đã có khuynh h-

ớng tiến đến hiệu quả hơn từ AIP đến AIJV. Khu vực t nhân đã đợc chú trọng
hơn, quy luật thị trờng dần đợc tuân thủ, các thủ tục liên quan đợc đơn giản
hoá và một số trờng hợp các thủ tục rờm rà đã đợc loại bỏ, mức u đãi (MOP) đ-
ợc tăng cờng. Tuy không đạt đợc kết quản mong đợi nhng các kế hoạch hợp
tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tế giữa
các nớc đang phát triển. AFTA đã ra đời trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm từ
những kế hoạch hợp tác kinh tế trớc AFTA.
2. Mục tiêu chính của AFTA.
Việc thành lập AFTA năm 1992 là một mốc quan trọng trong lịch sử tự
do hoá thơng mại nội bộ ASEAN, đánh dấu sự phát triển về chất trong hợp tác
thơng mại: một tổ chức hợp tác kinh tế khu vực. AFTA đợc đa ra nhằm đạt đợc
những mục tiêu kinh tế sau:
Tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế
quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan.
Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một
khối thị trờng thống nhất.
Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế
đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển của các thoả thuận thơng
mại khu vực (Regional trade arrangement - RTA) trên thế giới.
3
3. Công cụ thực hiện AFTA( CEPT).
Để thực hiện thành công khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Hội nghị Bộ
trởng kinh tế các nớc ASEAN (ASEAN Economic Minister - AEM) đã quyết
định ký kết Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (Common
Effective Preferential Tariff - CEPT) năm 1992. CEPT là một thoả thuận giữa
các thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ
ASEAN xuống còn 0-5% đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và
các rào cản phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn
thành vào 1/1/2003. CEPT gồm 10 điều khoản ký vào ngày 28/1/1992. Theo
quyết định theo hiệp định CEPT việc cắt giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN

đòi hỏi các thành viên phải xác định đợc 4 loại danh mục:
3.1 Danh mục cắt giảm thuế quan I.L (Inclusion List) bao gồm các hàng
hoá sẽ cắt giảm thuế quan xuống 0-5% trong khoảng thời gian 10 năm. Các
hàng rào cản phi thuế quan khác đối với danh mục này sẽ đợc bãi bỏ sau khi
các quốc gia thành viên hoàn thành việc cắt giảm danh mục. I.L đợc chia làm
hai lộ trình
Lộ trình cắt giảm bình thờng (Normal track): cắt giảm thuế quan đối
với hàng hoá có mức thuế thấp hơn 20% xuống còn từ 0-5% vào
ngày 1/1/2001. Còn mặt hàng có mức thuế lớn hơn 20% sẽ cắt giảm
xuống nhỏ hơn 20% vào ngày 1/1/2001 và giảm xuống còn từ 0-5%
vào ngày 1/1/2003. Lộ trình này đợc quy định cho ASEAN6
Lộ trình cắt giảm nhanh (Fast track): đối với những mặt hàng có mức
thuế nhỏ hơn 20% giảm xuống còn từ 0-5% vào ngày 1/1/1998 và
đối với mặt hàng mức thuế lớn hơn 20% giảm xuống nhỏ hơn 20 vào
ngày 1/1/2000 và giảm xuống còn từ 0-5% vào năm 2002.
3.2 Danh mục loại trừ tạm thời TEL (Temporary Exclution List) bao
gồm các mặt hàng cha tham gia ngay vào cắt giảm thuế quan vì tính cạnh tranh
còn yếu, vì tầm quan trọng chiến lợc hoặc là vì các mục tiêu khác của quốc
gia. Tuy nhiên các mặt hàng này sẽ đợc đa vào lộ trình cắt giảm bình thờng
thuộc danh mục I.L mỗi năm 20% và bắt đầu từ năm 1996. Đảm bảo ngày
4
1/1/2000 tất cả các mặt hàng thuộc danh mục lu trữ tạm thời sẽ đợc chuyển
vào danh mục thuế quan theo quyết định của Hội nghị Bộ trởng kinh tế
ASEAN lần thứ 26 (AEM).
3.3 Danh mục loại trừ hoàn toàn PEL (Permanent Exclution List) gồm
các hàng hoá không tham gia vào lộ trình cắt giảm vì các lý do an ninh quốc
phòng, bảo vệ sức khoẻ môi trờng đạo đức xã hội và bảo vệ các giá trị nghệ
thuật lịch sử, khảo cổ học.
3.4 Danh mục của hàng hoá nông sản cha qua chế biến S.L (Senstive
list) những hàng hoá nông nghiệp cha qua chế biến tạm thời cha đợc cắt giảm

theo CEPT năm 1992. Danh mục này sẽ đợc đa vào cắt giảm vào năm 2010.
Ngoài ra CEPT còn đa ra một số biện pháp hỗ trợ AFTA bao gồm:
- Hợp tác trong lĩnh vực hải quan thông qua xây dựng một biểu thuế
quan thống nhất, áp dụng thống nhất hệ thống trị giá hải quan (Custom
valuction). Lập luồng xanh để thông quan nhanh hàng hoá trong khuôn khổ
CEPT và thống nhất thủ tục tờ khai hải quan chung cho các nớc thành viên
đồng thời xuất bản sách hớng dẫn thủ tục hải quan.
- áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá và công nhận tiêu
chuẩn chất lợng hàng hoá.
- Việc cắt giảm thuế quan chỉ đợc áp dụng trong phạm vi thơng mại nội
bộ ASEAN với hàm lợng nội địa ASEAN ít nhất là 40%.
Công thức tính hàm lợng nội địa nh sau
A: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu
từ nớc không phải là thành viên ASEAN
B: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác
định xuất xứ.
4. ảnh hởng của AFTA đến các nớc thành viên
5
AFTA có những ảnh hởng khác nhau lên các nớc thành viên khác nhau
vì các nớc này có trình độ phát triển không giống nhau. Các nớc nh Singapore
và Malaisia, với trình độ phát triển của nền kinh tế cao hơn sẽ thấy tự tin hơn
các nớc khác khi thực hiện AFTA. Cũng chính hai nớc này sẽ đợc lợi nhiều
nhất từ AFTA. Những ảnh hởng tới cấu trúc kinh tế, ảnh hởng tới tính hấp dẫn
với các luồng đầu t trực tiếp của nớc ngoài và ảnh hởng tới khả năng tham gia
vào thơng mại quốc tế.
4.1. Về cấu trúc kinh tế.
Về nguyên tắc, mỗi nớc thành viên đều phải tiến hành những sự điều
chỉnh cần thiết để đối phó với mức độ cạnh tranh cao hơn từ các nớc thành viên
khác trong khu vực. Mỗi nớc thành viên phải tận dụng triệt để các lợi thế tơng
đối của mình. Có lẽ tất cả các nớc thành viên đều sẽ phải tổ chức lại nền kinh

tế của mình. Họ sẽ buộc phải từ bỏ sản xuất một số mặt hàng nào đó để đi vào
chuyên môn hoá một số mặt hàng khác. Có thể dự báo các dịch chuyển sau
đây trong hoạt động công nghiệp của các nớc ASEAN.
Đối với Indonesia, sẽ có sự tăng mạnh trong sản xuất các mặt hàng cần
nhiều lao động và cần nhiều tài nguyên nh dệt, may mặc, đồ gỗ, giấy và các
sản phẩm giấy.
Đối với Malaisia, sản xuất trong các lĩnh vực cần tơng đối nhiều lao
động nh đồ gỗ, quần áo có thể tăng lên. Sẽ có sự giảm đáng kể các sản phẩm
cơ khí, chế tạo có hàm lợng vốn cao. Giảm mạnh nhất có thể xảy ra trong các
ngành thực phẩm, giấy và sản phẩm giấy, đồ thuỷ tinh, các sản phẩm phi kim
loại.
Đối với Philippines, sự tăng lên mạnh nhất thuộc về các ngành sản xuất
cần nhiều vốn nh các sản phẩm chế tạo phi kim loại, các máy điện và không
điện. Sẽ giảm chút ít các sản phẩm gỗ và công nghiệp hoá học. ảnh hởng đối
với Philippines có thể nhỏ vì nớc này không buôn bán nhiều với các nớc
ASEAN khác.
6
Đối với Singapore, các sản phẩm cần nhiều vốn, kỹ thuật sẽ tăng lên
trong khi các ngành công nghiệp đòi hỏi sử dụng nhiều lao động sẽ giảm đáng
kể.
Thái Lan có thể tăng đáng kể các sản phẩm của công nghiệp thực phẩm,
tăng chút ít các sản phẩm điện, đồ da, sản phẩm kim loại và phi kim loại và có
thể giảm các sản phẩm đồ gỗ, các máy móc không phải là máy điện, các sản
phẩm của công nghiệp hoá chất.
Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất nói trên sẽ tạo ra những khó khăn
ngắn hạn, có thể rất gay gắt cho các nớc thành viên kém phát triển. Những khó
khăn có thể là nạn thất nghiệp cơ cấu tăng lên và nguồn thu của chính phủ
giảm sút. Đổi lại, tất cả các nớc thành viên sẽ cùng chia sẻ các lợi ích lâu dài là
các nguồn lực sản xuất đợc sử dụng hiệu quả hơn, nền kinh tế trở lên năng
động hơn. Ngời tiêu dùng tại tất cả các nớc thành viên sẽ có thể mua hàng với

giá rẻ hơn. Tuy vậy, có một sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu rằng, ảnh
hởng về cơ cấu của AFTA lên các nớc thành viên là không đáng kể vì trao đổi
thơng mại trong nội bộ ASEAN chỉ chiếm khoảng 20% tổng số trao đổi thơng
mại của ASEAN.
Bảng 1. Các danh mục của CEPT tính đến thời điểm 2001
của các nớc ASEAN
ASEAN 6
I.L TEL PEL SL

Brunei 6284 0 202 6 6492
Indonexia 7190 21 68 4 7283
Malaysia 9654 218 53 83 10.008
Philippines 5622 6 16 50 5694
Singapore 5821 0 38 0 5859
Thái Lan 9104 0 0 7 9111
ASEAN6
%
43.675
98,26%
1245
0.55
377
0.85
150
0.34
44.447
100
I.L TEL PEL SL

Campuchia 3115 3523 134 50 6822

Lao 1673 1716 74 88 3551
Myanma 2984 2419 48 21 5472
7
Việt Nam 4233 757 196 51 5237
ASEAN mới
%
12.005
59,94
8.415
39,92
452
2,14
210
1
21.082
100
4.2. Về đầu t trực tiếp.
FDI là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế của các nớc
ASEAN. Việc thành lập AFTA sẽ tăng tính hấp dẫn của ASEAN nói chung đối
với FDI. Nguyên nhân chính ở đây là AFTA sẽ tạo ra thị trờng rộng lớn cho
các nhà sản xuất, cho phép họ tận dụng các u thế của kinh tế theo quy mô.
AFTA cũng sẽ tạo điều kiện để các nhà sản xuất tối u hoá chu trình sản xuất
của họ bằng việc phân công lao động giữa các thành viên AFTA. Một mảng
sản xuất quốc tế bên trong ASEAN bao gồm các đơn vị sản xuất đặt tại các vị
trí khác nhau dựa vào sự gần gũi về địa lý và khác nhau về giá thành sẽ là kết
quả của sự phối hợp trong AFTA. Thơng mại nội bộ một ngành công nghiệp sẽ
tăng lên. Đây sẽ là cơ hội cho một số ngành công nghiệp công nghệ cao phát
triển ở Việt Nam bất chấp một số dự báo bi quan dựa trên cách nhìn tĩnh rằng
các ngành công nghệ sẽ bị thiệt hại vì chúng phần lớn cần nhiều vốn trong khi
ta lại thiếu vốn và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, để tạo dựng thành công một

mảng sản xuất nội bộ, các nớc ASEAN còn phải nỗ lực nhiều do trình độ quản
lý còn yếu kém và còn thiếu kinh nghiệm trong việc phối hợp giữa các quốc
gia với nhau.
FDI có thể chia thành hai nhóm chính: đầu t trên cơ sở tìm kiếm thị tr-
ờng và đầu t trên cơ sở tận dụng lợi thế tơng đối. Đầu t trên cơ sở tìm kiếm thị
trờng là nhằm tìm kiếm những thị trờng mới. Loại đầu t này thờng phổ biến tại
các nớc theo chiến lợc phát triển thay thế nhập khẩu (ISI). Các nớc này thờng
tận dụng các hàng rào thuế quan cao để bảo hộ thị trờng trong nớc. Để chiếm
lĩnh thị trờng của các nớc đó và tránh hàng rào thuế quan, các công ty nớc
ngoài buộc phải đầu t trực tiếp để sản xuất bên trong các nớc này. Đầu t trên cơ
sở tận dụng các lợi thế tơng đối nhằm tranh thủ các lợi thế tơng đối của các n-
ớc nhận đầu t. Loại đầu t này thờng phổ biến tại các nớc theo chiến lợc phát
triển hớng vào xuất khẩu (ESI). Các nớc này theo đuổi một nền kinh tế mở với
8
hàng rào thuế quan thấp nên điểm hấp dẫn chính của họ với đầu t nớc ngoài là
các lợi thế tơng đối mà họ cung cấp cho các nhà đầu t. Tiềm năng lớn nhất của
AFTA trong việc thu hút đầu t nớc ngoài là thuộc về loại đầu t này.
AFTA sẽ có những ảnh hởng tích cực trong việc thu hút đầu t nớc ngoài,
nhng điều đó không có nghĩa rằng ảnh hởng tích cực sẽ nh nhau tại tất cả các
nớc thành viên. Những nớc có cơ sở hạ tầng tốt hơn, chất lợng lao động cao
hơn và thể chế kinh tế thuận lợi hơn sẽ thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài hơn.
Vì thế, cuộc cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài giữa các nớc thành viên sẽ
không kém phần quyết liệt.
4.3. Về khả năng tham gia vào thơng mại quốc tế
Nh đã nói ở trên, nguyên nhân chính của thành công về kinh tế của các
nớc ASEAN là chính sách phát triển hớng ra bên ngoài. Vì lý do đó, các nớc
ASEAN không thể chở thành nớc theo chủ nghĩa bảo hộ. Các nớc này muốn
dùng AFTA để "tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của ASEAN, nh một cứ điểm
sản xuất để thâm nhập vào thị trờng thế giới" (Ban th ký của ASEAN, 1993).
Cùng với sự tăng lên của chủ nghĩa khu vực, mối đe doạ của sự chia cắt nền

kinh tế thế giới là niềm hy vọng rằng AFTA có thể bảo vệ tốt hơn các quyền
lơị của ASEAN cũng nh khuyếch trơng tiếng nói của nó trên các diễn đàn quốc
tế. Tóm lại, AFTA sẽ đợc xem nh một công cụ để các nớc ASEAN hoà nhập
với thế giới. "Tự do thơng mại trong AFTA sẽ là sự luyện tập ở cấp độ khu vực
trớc khi ASEAN tham gia vào hệ thống thơng mại đa biên ở cấp độ toàn cầu.
9
Bảng 2. Tổng thơng mại các nớc ASEAN (1999-2000)
Đơn vị: USD
Nớc
Nhập khẩu Xuất khẩu
1999 2000
Thay đổi
Giá trị %
1999 2000
Thay đổi
Giá trị %
Brunei 2.304,7 2.169,1 (171,5) (7,3) 1.720,4 1.067,6 (652,7) (37,9)
Indonesia 48.665,5 62.124 13.458,6 27,7 24.003,3 33.514,8 9.511,5 39,6
Malaysia 84.287,9 1.193,8 13.866,6 16,5 63.677,8 79.647,5 15.696,6 25,1
Myanma 738,0 38.078,2 455,8 61,8 1.883 2.219,4 336,4 17,9
Philippines 35.036,9 138.352,5 3.041,4 8,7 30.742,5 31.387,4 644,9 2,1
Singapore 114.625,1 69.254,1 23.727,3 20,7 110.998 134.680,1 23.682,2 21,3
Thái Lan 56.110,9 14.308 13.143,2 23,4 48.318 61.905,8 13.587,8 28,1
Việt Nam 11.541 423.634,2 2.767 24,0 11.742 15.635 3.893 33,0
Tổng 353.346 70.288,2 19,9 293.085 360.057,6 66.972,6 22,8
Bảng 3. Thơng mại nội bộ ASEAN (1999 - 2000)
Nớc
Nhập khẩu Xuất khẩu
1999 2000
Thay đổi

Giá trị %
1999 2000
Thay đổi
Giá trị %
Brunei 375,1 639,5 264,4 70,5 895,6 534,4 (361,3) (40,3)
Indonesia 8.278,3 10.883,7 2.605,4 31,5 4.783,6 6.781,2 1.997,6 41,8
Malaysia 21.885 24.408,6 2.523,6 11,5 12.412,8 15.934,8 3.522 28,4
Myanma 236,8 393,5 156,7 66,2 1.038,6 1.113,3 74,7 7,2
Philippines 4.989,1 5.982,6 993,4 19,9 4.461 4.955,4 494,4 11,1
Singapore 29.269,3 37.784 8.514,6 29,1 26.241 33.291,3 7.050,3 26,9
Thái Lan 9.901,9 15.099,7 5.197,8 52,5 7.987,4 10.475,9 2.488,5 31,2
Việt Nam 2.516,3 2.613 96,7 3,8 3.290,9 4.519,4 1.228,5 37,3
Tổng 77.451,8 97.804,6 20.352,8 26,3 61.110,9 77.605,7 16.494,8 27
Phần 2. những ảnh hởng của việc tham gia AFTA
đến thơng mại Việt Nam
I. Nền kinh tế Việt Nam trớc khi tham gia AFTA.
10
Từ những năm đầu của thập niên 90 sau khi khối SEV giải tán và Việt
Nam thực hiện công cuộc đổi mới với chính sách mở cửa và đa phơng hoá các
quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc thành
viên ASEAN ngày càng đợc cải thiện và phát triển. Các nớc thành viên
ASEAN trở thành những bạn hàng quan trọng trong buôn bán ngoại thơng của
Việt Nam.
Thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN trong mấy năm vừa qua
đã phát triển với tốc độ tăng trởng cao mặc dù mức tăng trởng trong thời kỳ
này còn đột biến và thất thờng. Thời kỳ 1991 - 1996, thơng mại Việt Nam -
ASEAN có mức tăng trởng bình quân là 26%, chiếm hơn 25% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam; thời kỳ 1992 - 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang Singapore tăng 50% (200 triệu USD), sang các nớc ASEAN tăng
67% (630 triệu USD), kim ngạch xuất khẩu sang HongKong giảm 35% (100

triệu USD). Bắt đầu t năm 1993, HongKong đã giảm mạnh vị trí đầu cung
trung chuyển hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam, và phần nào vị trí này đã
chuyển sang Singapore.
Trong những năm qua hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN vào thị trờng
Việt Nam tuy vẫn còn mang tính chất thâm nhập thị trờng nhng có nhiều mặt
hàng đã bán rẻ, tạo lập đợc tập quán tiêu dùng, trớc hết phải kể tới xe máy
nhập từ Thái Lan, hàng điện, điện tử và điện lạnh nhập từ Singapore, Malaisia,
phân bón từ Indonesia...
Trong thơng mại với các nớc ASEAN, việc xuất khẩu và nhập khẩu th-
ờng hay tập trung vào một nhóm các mặt hàng nhất định, chiếm một tỷ trọng
rất lớn trong kim ngạch. Chẳng hạn trong năm 1994 chỉ hai mặt hàng là sợi (20
triệu USD) và urê (10 triệu USD) đã chiếm gần 50% kim ngạch nhập khẩu từ
Malaysia, cũng trong năm 1994, xe máy nhập thẳng từ Thái Lan là 92 triệu
USD trong tổng kim ngạch là 226 triệu USD, chiếm 41%, nếu tính của 91 triệu
USD đợc nhập qua đờng Lào thì chiếm khoảng 58% tổng giá trị nhập khẩu từ
Thái Lan. Năm 1994 gạo chiếm 34 triệu USD (55%) trong tổng kim ngạch 64
triệu USD xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia.
11
Mặc dù thơng mại Việt Nam và các nớc ASEAN đã tăng trởng với một
tốc độ lớn trong thời gian vừa qua, tuy nhiên các mối quan hệ thơng mại và
giao lu hàng hoá mới chỉ đang trong quá trình hình thành và đối với rất nhiều
các mặt hàng, những mối quan hệ này còn rất mỏng manh và dễ bị phá vỡ.
Khi tham gia thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN, đánh giá sự
thuận lợi hay khó khăn khi thực hiện và đánh giá các ảnh hởng không chỉ là
tình hình buôn bán ngoại thơng của Việt Nam đối với những nớc trong khu
vực, mà bên cạnh đó và quan trọng hơn rất nhiều, sẽ là các yếu tố cơ bản của
nền kinh tế, nh cơ sở hạ tầng, các điều kiện về nguồn lực, các yếu tố về chính
sách...
II. Những cơ hội và thách thức của nền thơng mại Việt Nam khi tham gia
AFTA.

1. Thách thức.
Qua phân tích cụ thể những lợi thế so sánh của Việt Nam và các nớc,
chúng ta có thể thấy đợc những khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào tổ
chức liên kết kinh tế khu vực. Trớc hết đó là sự khác biệt về thể chế và cơ chế
quản lý kinh tế. Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Các quan hệ thị trờng trong nền
kinh tế Việt Nam thực sự cha trởng thành (cái quán tính của cung cách quan
liêu, bao cấp trong quản lý còn nặng nề). Điều này thể hiện mức độ sẵn sàng
đón nhận tiến trình AFTA cha cao xét về mặt cơ chế quản lý.
Quan trọng hơn nữa khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt
Nam và các nớc ASEAN (về thu nhập bình quân trên đầu ngời, dự trữ ngoại tệ,
tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ... ) cho thấy sự cách biệt quá lớn
bất lợi cho Việt Nam cũng là mối lo ngại cho quá trình hội nhập này. Trình độ
công nghệ sản xuất hiện nay ở ta, đặc biệt trong các ngành chủ chốt nh công
nghiệp chế tạo, chế biến, còn ở mức yếu kém thì liệu có đủ sức cạnh tranh,
chiếm lĩnh thị trờng hay chỉ là nơi tiêu thụ hàng hoá của các nớc ASEAN thậm
chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp theo đó tăng...
12

×