Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KHỐI 4 - ĐÁP ÁN MÔN : TIẾNG VIỆT - TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Quận Bình Thạnh</b>

<b> </b>



<b> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện </b>

<b> </b>


<b>ĐÁP ÁN BÀI TẬP TUẦN 21</b>



<b>MÔN : TIẾNG VIỆT</b>



 <b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>


Câu 1: Em hiểu ” nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ nghóa là gì?


Trả lời: Đất nước đang bị giặc xâm lăng, ” nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ là nghe theo lời kêu gọi
của Đảng trở về góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước.


Câu 2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì lớn trong kháng chiến?


Trả lời: Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức cơng
phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng khơng giật,bom bay để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.


Câu 3: Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.


Trả lời: Oâng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương
vị Chủ nhiệm Uûy ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước.


Câu 4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?


Trả lời: Năm 1948, ông được phong làm Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Oâng
còn được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.


Câu 5: Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?



Trả lời: Oâng Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy là nhờ ơng có cả tấm lịng lẫn tài năng. ng u
nước, hết lịng vì đất nước: ông còn là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, ham học hỏi.


 <b>Bè xuôi sông La</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trả lời: Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng
được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.


<b>Câu 2: Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?</b>


Trả lời: Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trơi theo dịng sơng:
Bè đi chiều thì thầm


Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả.


Cách so sánh như thế làm cho khung cảnh thêm sinh động.


Câu 3: Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?


Trả lời: Tuy hiện tại đất nước vẫn còn đang chiến tranh nhưng tác giả vẫn tin tưởng vào chiến thắng và mơ đến
ngày mai: những chiếc bè gỗ được trở về xi, góp phần vào cơng cuộc xây dựng lại q hương đã bị chiến
tranh tàn phá.


Câu 4: Hình ảnh ” Trong đạn bom đổ nát: Bừng tươi nụ ngói hồng”nói lên điều gì?


Trả lời: Nói lên tài trí, sức mạnh và tinh thần lạc quan của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.



<b>MÔN : Luyện từ và câu :</b>
Bài : Câu kể Ai thế nào ?


Bài 1 a : Các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn trên là :


Câu 1 : Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Câu 2 : Căn nhà trống vắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 5 : Anh Đức lầm lỳ, ít nói.


Câu 6 : Cịn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
b : Chủ ngữ


Câu 1 : Rồi những người con.
Câu 2 : Căn nhà


Câu 4 : Anh Khoa
Câu 5 : Anh Đức
Câu 6 : Còn Anh Tịnh.
c : Vị ngữ


Câu 1 : cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Câu 2 : trống vắng


Câu 4 : hồn nhiên, xởi lởi.
Câu 5 : lầm lì, ít nói.


Câu 6 : thì đỉnh đạc, chu đáo.


Bài 2 : Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? đúng nội dung yêu cầu


 <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (tr.30)</b>


<b>Câu 1:</b>


a) và b) Tìm câu kể trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong câu:
1. Về đêm, cảnh vật thật im lìm.


VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VN
3. Ơng Ba trầm ngâm.


VN


4. Trái lại, ơng Sáu rất sơi nổi.
VN


5. Ơng hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
VN


<b>Câu 2: Đặt 3 câu kể "Ai thế nào?". Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.</b>
(HS đặt câu theo suy nghĩ đúng dạng câu kể Ai thế nào?)


<b>VD: Hoa hồng rất đẹp.</b>


Hoa hướng dương nở rực rỡ.
Hoa sen toả hương thơm ngát.


 <b>TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>



<b>Câu 1: Đọc bài văn “Cây gạo” và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào.</b>


Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả
gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiển cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.


<b>Câu 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:</b>
<b>a/ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.</b>


<b>b/ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. </b>
Gợi ý: Dàn ý tả cây cam.


1) Mở bài:


- Cây cam ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.
- Đây là lồi cây em thích nhất.


2) Thân bài:
a) Tả bao quát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.
- Tán lá dày, xanh thẫm.


- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.
- Lá già dày, màu xanh đậm.


- Lá non mềm mại, màu xanh non.
- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.
- Quả cam thường kết từng chùm
- Quả non màu xanh.



- Quả chín màu vàng và rất mọng


- Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.


- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trơng như “ơng trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.
- Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”


- Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.
3) Kết bài


- Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.


- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.


</div>

<!--links-->

×