Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vật lí 8 - Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Chủ đề: Các chất cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TẠI NHÀ </b>


<b>VẬT LÝ 8 </b>



<b>( Từ 30/3/2020-12/4/2020)</b>



<b>BÀI 17. SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG</b>


<b>A.</b> <b>KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>I.</b> <b>Sự chuyển hố của các dạng cơ năng</b>:


<b>1. Thí nghiệm 1</b>:<b> Quả bóng rơi</b>


- Độ cao giảm nên thế năng giảm.
- Vận tốc tăng nên động năng tăng.
- Thế năng chuyển hoá thành động năng.
- Cơ năng được bảo tồn.


<b>2. Thí nghiệm 2</b>:<b> Quả bóng nảy lên</b>


- Độ cao tăng nên thế năng tăng.
- Vận tốc giảm nên động năng giảm.
- Động năng chuyển hoá thành thế năng.
- Cơ năng được bảo toàn.


<b>II. Định luật bảo toàn cơ năng</b>:


Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hố lẫn nhau,
nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta nói cơ năng được bảo tồn.


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>



<b>I. Bài tập mẫu</b>:


Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang
dạng cơ năng nào khi :


a) Con lắc đi từ A xuống B ?
b) Con lắc đi từ B lên C ?
<b> Hướng dẫn</b>:


a) Con lắc đi từ A xuống B: thế năng chuyển hóa
thành động năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Bài tập tự luyện</b>:


<b>Bài 1</b>:Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các
trường hợp sau đây:


a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống.


c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.


<b>Bài 2</b>:Trong bài tập mẫu, ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng
lớn nhất ? Ở những vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, có động năng nhỏ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b>CÁC CHẤT CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? </b>



<b>NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?</b>




<b>A.</b> <b> KIẾN THỨC CƠ BẢN:</b>


<b>I. Thí nghiệm mơ hình tìm hiểu giữa các phân tử có khoảng cách hay khơng</b>:
 HS lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn


hợp ngơ và cát khơng.


 Giải thích: Giữa các hạt ngơ có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các
hạt cát xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích hỗn hợp nhỏ hơn
tổng thể tích cát và ngơ.


<b>II. Thí nghiệm đổ rượu vào nước</b>:


Đổ 50 cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3 <sub>nước, các phân tử rượu xen vào khoảng cách</sub>


giữa các phân tử nước và ngược lại nên ta thu được một thể tích nhỏ hơn
100cm3<sub>.</sub>


<b>III. Ghi nhớ</b>:


 Các chất được cấu tạo từ những <b>hạt</b> nhỏ bé, riêng biệt gọi là nguyên tử,
phân tử.


 Giữa các nguyên tử, phân tử có <b>khoảng cách</b>.


 Các nguyên tử, phân tử luôn <b>chuyển động</b> khơng ngừng.


 <b>Nhiệt độ</b> của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.



<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:</b>


<b>I. Bài tập mẫu: </b>


Giải thích vì sao khi lau sàn bằng dung dịch sát khuẩn mùi sả chanh, một lúc sau
cả phòng ngửi thấy mùi sả chanh?


<b> Hướng dẫn:</b>


Các phân tử mùi hương chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử khí
trong khơng khí và ngược lại nên một lúc sau cả phòng ngửi thấy mùi sả chanh.


<b>II. Bài tập tự luyện:</b>


<b>Bài 1</b>: Tại sao quả bóng bay buộc thật chặt để lâu ngày vẫn xẹp ?


<b>Bài 2</b>: Tại sao thả đường vào cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?


</div>

<!--links-->

×