Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi HK I (co ma tran)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.24 KB, 5 trang )

BẢNG MA TRẬN
Nội dung chính
Các mức độ nhận thức
Tổng số câu
(điểm)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Chương I
Các thí nghiệm của Menđen
Câu 8

1 câu
2 đ
Chương II
Nhiễm sắc thể
Câu 1
0.5đ
Câu 6
0.5đ
2 câu
1 đ
Chương III
AND và Gen
3
0.5đ
Câu 2
0.5đ
Câu 9

3 câu
3 đ


Chương IV
Biến dò
Câu 4
0.5đ
Câu 7
1.5đ
Câu10
1.5đ
3 câu
3.5 đ
Chương V
Di truyền học người
Câu 5
0.5đ
1 câu
0.5 đ
Tổng câu
3 câu 1 câu 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu
10 câu
Tổng điểm
1.5 đ 2 đ 1 đ 3.5 đ 0.5 đ 1.5 đ 10 điểm
Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Hoàng Hoa Thám
GV: Trương Nguyễn Ý Nhã
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học
Lớp 9
Thời gian: 45’ (Không kể thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1. Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì nào trong
quá trình Nguyên phân
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
2. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển c. ARN riboxom d. ADN
3. Đơn phân của prôtêin là
a. Axit amin b. Nuclêotit c. Đi peptit d. Peptit
4. Số lượng NST có trong bộ NST của người mắc bệnh Đao là
a. 46 b.47 c. 48 d. 45
5. Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi
a. Từ 20 – 25 b. Từ 23 – 27 c. Từ 25 – 34 d. 30 tuổi trở lên
6. Có 2 tế bào của trâu nguyên phân 4 lần liên tiếp. Số tế bào con do cả 2 tế bào trên tạo ra là bao
nhiêu:
a. 32 tế bào b. 16 tế bào c. 12 tế bào d. 4 tế bào
B. Tự luận (7 điểm)
7. Phân biệt thường biến và đột biến (1.5đ)
8. Phát biểu đònh luật đồng tính và phân tính của Menđen (2đ)
9. Viết sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa gen và tính trạng (2đ)
10. Bài tập : (1.5đ)
Cho một đoạn gen bình thường có trật tự các cặp Nuclêôtit như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X G T G
T A G T G X A X
Hãy vẽ sơ đồ của đoạn gen trên sau khi xảy ra một trong các dạng đột biến sau đây:
a) Mất cặp Nuclêôtit ở vò trí số 7
b) Thay 1 cặp ở vò trí thứ 7 bằng một cặp Nu khác loại
c) Đảo vò trí 2 cặp Nu số 6 và 7
Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Hoàng Hoa Thám
GV: Trương Nguyễn Ý Nhã

KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học
Lớp 9
Thời gian: 45’ (Không kể thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (2 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 B 0.5 đ
2 D 0.5 đ
3 A 0.5 đ
4 B 0.5 đ
5 C 0.5 đ
6 A 0.5đ
B . Tự luận (7 điểm)
Năm học 2009 - 2010
Năm học 2009 - 2010
Câu Đáp án
Biểu điểm
7
* Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến Đột biến
- Là những biến đổi kiểu hình,
không liên quan đến biến đổi kiểu
gen -> Không di truyền được
- Thường phát sinh đồng loạt
- Thường có lợi cho bản thân sinh
vật, có ý nghóa thích nghi
- Là những biến đổi kiểu gen ->
biến đổi kiểu hình và di truyền được

- Xuất hiện với tần số thấp, 1 cách
ngẫu nhiên
- Thường có hại cho bản thân sinh
vật (đôi khi có lợi)
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
8
* Đònh luật đồng tính:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương
phản thì ở F
1
đồng tính về tính trạng giống bố hoặc mẹ
* Đònh luật phân tính:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương
phản thì ở F
2
có sự phân ly tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
1 đ
1 đ
9
* Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Gen (một đoạn AND) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
* Phân tích:
- AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
- mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (Cấu trúc bậc 1 của
Prôtêin)
-Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào -> biểu hiện thành
tính trạng
0.5 đ

0.5 đ
0.5đ
0.5đ
10
a) Mất cặp Nuclêôtit ở vò trí số 7
1 2 3 4 5 6 8
A T X A X G G
T A G T G X X
b) Thay 1 cặp ở vò trí thứ 7 bằng một cặp Nu khác loại
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X G X G
T A G T G X G X
( Yêu cầu HS có thể thay cặp X – G hoặc cặp G –X )
c) Đảo vò trí 2 cặp Nu số 6 và 7
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X T G G
T A G T G A X X
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Tổng điểm 7 điểm
Naêm hoïc 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×