Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Lớp 2. Kiến thức mới và bài tập môn Toán - TV tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.39 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIẾN THỨC MỚI (TUẦN 21)</b>
<b>ĐỀ 1 </b>


<b>MƠN TỐN</b>


<b>Bài 1: Em cần học thuộc lịng và ôn thường xuyên</b>


<i>-</i> Bảng nhân 2, 3, 4, 5


<i>-</i> Các quy tắc thực hiện phép tính


<i>-</i> Các quy tắc tìm: <i><b>số hạng chưa biết, số bị trừ</b></i>.


<b>Bài 2:</b> <b>Đặt tính rồi tính</b>
2 x 5


...
.
...


.
...


5 x 5
...


.
...


.
...



4 x 7
...
...
...




3 x 9
...


.
...


.
...


5 x 8
...


.
...


.
...


2 x 9
...


.


...


.
...


5 x 7
...


.
...


.
...


3 x 8
...


.
...


.
...


<b>Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm </b>


a. 2,….,…..,….,….., 12,…..,….., 18, …..
b. 3,….,…..,…., 15,….,….., 24,….., 30
c. 4,….,….., 16,…..,…..,28,…..., 36…..


d. 5,….,…..,….., 25,.…,…,…., 45,……



<b>Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc như các hình sau </b>


<b>Lưu ý : </b>Độ dài đường gấp khúc bằng độ dài các đoạn thẳng cộng
lại. Nếu các đoạn thẳng có độ dài đều bằng nhau ta có thề chuyển
thành phép nhân lấy độ dài một đoạn nhân với số đoạn thẳng có
trong đường gấp khúc.




<b>B</b> <b>C</b>


7cm


2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài giải</b>




………
………
………



<b>Bài giải</b>


…..



………
………


………


<b>A</b>


<b>D</b>


<b>H</b>
<b>N</b>


<b>M</b> 2cm


2cm


2cm
<b>K</b>
<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ 2</b>
<b>MƠN TỐN</b>
<b>Bài 1: Nối phép tính với kết quả đúng:</b>


<b>Bài 2 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm</b>


<b>Bài 3: Tính </b>


5 x 2 4 x 2 3 x 3 10 x 1



18 : 2 24 : 3 50 : 5 24 : 4


6
9


10
8


4 x 3…………3 x 4
25 : 5 - 5 ……..20 : 4 - 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4: Số</b>


<b>Bài 5 : Mỗi đĩa có 5 quả táo. Hỏi 6 đĩa như thế có bao nhiêu quả</b>
<b>táo?</b>


<b>Tóm tắt:</b>


...
...


<b>Bài giải</b>


...
...
...


<b>Bài 6: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>


a/ b/





b/ 3 x 8 : 4
=


=
a/ 5 x 5 + 16


=
=


15m
h


: 5 x 6 : 3 : 3


2


:


=
3


x = 20


12
:


=


4
x


6 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 3</b>
<b>MƠN TỐN</b>


<b>Bài 1 : </b> Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết đoạn AB dài 25cm, đoạn CD dài
10cm, đoạn BC dài 29cm.


<b>Bài giải</b>


………
………
………


<b>Bài 2 : Đặt tên rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau:</b>
<b>(VD tên: ABCD;MNIK……)</b>



a) b)




<b>Bài giải</b>


4cm



3cm
5cm


2cm 2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a/


………
………
………


<b>Bài giải</b>


b/


………
………
………
<b>Bài 3 : </b>


Một con gà có 2 chân, nhà Tú ni một đàn gà 7 con. Hỏi đàn gà đó có
tất cả bao nhiêu cái chân?


Tóm tắt


...
...
...


Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ 1 </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>BÀI ĐỌC:</b>


<b>Mùa nước nổi</b>


Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, khơng gọi là mùa nước lũ vì nước
lên hiền hoà. Nước mỗi ngày một đâng lên. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này
qua ngày khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình, nước
lại trong dần. Ngồi trong nhà ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng
đàn theo cá mẹ xi theo dịng nước, vào tận đồng sâu.


<i>Theo</i><b> NGUYỄN QUANG SÁNG</b>


<b>Bài 1: </b>Em hãy đọc kĩ bài “<b>Mùa nước nổi</b>”, trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?</b>


A. Mùa có bão lụt


B. Mùa có nước biển tràn vào


C. Mùa nước sơng dâng lên ngập đồng ruộng, vườn tược,
nhà cửa.


<b>Câu 2: Bài đọc tả mùa nước nổi ở vùng nào?</b>



A. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
B. Vùng biển


<b>C.</b>Vùng cao nguyên


<b>Câu 3: Khi nước rút đi để lại gì ?</b>


A. Khi nước rút đi để lại rất nhiều tôm cá.
B. Khi nước rút đi để lại phù sa màu mỡ.
C. Khi nước rút đi khơng để lại gì cả.


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong các câu sau</b>


a/ Lá vàng rơi xào xạc <b>khi trời vào thu.</b>


...
b/ Gà trống <b>gáy vang ị ó o</b>.


...


<b>*GHI NHỚ: </b>


+ Từ chỉ <i>hoạt động</i> dùng từ để hỏi là: <b>làm gì</b>


+ Từ chỉ <i>đặc điểm (về màu sắc, hình dáng, tính tình)</i> dùng từ để hỏi là: <b>thế nào</b>


+ Từ chỉ <i>thời gian, thời điểm </i>dùng từ để hỏi là: <i><b>Khi nào, bao giờ, lúc nào, mấy giờ…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...


e/ Chị mèo mướp tắm nắng <b>ngồi sân</b>.


...


<b>Bài 3: </b>Viết chính tả vào vở Rèn luyện hoặc giấy, bài “<b>Chim sơn </b>
<b>ca và bông cúc trắng</b>”, đoạn từ “Sáng hôm sau …nắng mặt trời.”


Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc


hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó cịn sống
và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Cịn bơng hoa, giá các cậu
đừng ngắt nó thì hơm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Họ tên học sinh……….
Lớp 2/…. Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch


<b>ĐỀ 2 </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 1 : </b>Viết chính tả vào vở Rèn luyện hoặc giấy, bài “<b>Sân chim</b>”, sách
Tiếng Việt lớp 2, tập 2.


<b>Sân chim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2: Em hãy viết 1 từ chỉ hoạt động</b>


a/ Bắt đầu bằng âm <b>tr </b>: ...
b/ Bắt đầu bằng âm <b>ch </b>: ...
c/ Có vần <b>c</b>: ...



d/ Có vần <b>t</b>: ...


<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau</b>


a/ <b>Trẻ em </b>là tương lai đất nước.


...
b/ Quê bạn Anh Thư <b>ở tỉnh Kiên Giang</b>.


...
c/ <b>Những đêm trăng sáng, </b>dịng sơng là một đường trăng
lung linh dát vàng.


...


<b>Bài 4 : Em hãy rèn viết 5 dòng chữ </b>

<b>R</b>

<b> hoa (cỡ nhỏ), 5 dòng câu </b>
<b>ứng dụng “</b>

<b>Ríu rít chim ca</b>

<b>” vào vở Rèn luyện nhé!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Họ tên học sinh……….
Lớp 2/…. Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch


<b>ĐỀ 3 </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 1 . Viết tên các loài chim vào chỗ trống thích hợp (cú mèo, gõ </b>
<b>kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh):</b>


Gọi tên theo hình dáng Gọi tên theo tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm


ăn


M : chim cánh cụt,
………
………


M : tu hú,


………..
………..


M : bói cá,


………..
………..


<b>Bài 2. Dựa vào các bài tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng, </b>
<b>Thông báo của thư viện vườn chim (Tiếng Việt 2, tập hai, trang 23, </b>
<b>26), trả lời những câu hỏi sau : </b>


 Các em chú ý trả lời phải đầy đủ câu nhé!
a) Bông cúc trắng mọc ở đâu ?


……….
b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>M</b>: Sao Chăm chỉ họp ở đâu ?


a)Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.



………
b) Sách của em để trên giỏ sách.


………..


<b>Bài 4: Viết lời của em đáp lại lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau:</b>


a) Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói : “Cám ơn bạn. Tuấn sau
mình sẽ trả.”


Em đáp :


………...
………
Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói : “Cám ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.”
Em đáp: ………..


……….


………
Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói : “Cảm ơn cháu. Cháu


ngoan quá !”
Em đáp ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Những câu tả hình dáng của chích bơng :


………
………
b) Những câu tả hoạt động của chích bơng :



………
………


<b>3 Viết 2-3 câu về một lồi chim em thích:</b>


</div>

<!--links-->

×