Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

sinh học 9 bài 44 ảnh hưởng lẫn nhau giữa sinh vật thcs hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.29 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC</b>


<b>SINH VẬT</b>



<b>Câu 1: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật cùng loài?</b>


- <b>Hỗ trợ: khi sinh vật cùng loài thường sống chung, quần tụ nhau, sẽ</b>
gíup đỡ nhau tìm thức ăn, chỗ ở, giúp tự vệ và duy trì nịi giống. VD: bầy
gà tìm mồi trên sân.


- <b>Cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở, số</b>
lượng q đơng thì các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn
tới một số cá thể tách khỏi nhóm.


<b>Câu 2: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật khác loài?</b>
- Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.


 <b>Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi cho tất cả các lồi sinh</b>
vật. Gồm có: quan hệ cộng sinh và hội sinh


 <b>Cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật.</b>
VD:vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ Đậu.


 <b>Hội sinh: sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đó một</b>
bên có lợi, cịn bên kia khơng có lợi cũng khơng có hại.
VD: Cá ép bám vào mai rùa.


 <b>Quan hệ đối địch: một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại</b>
hoặc cả 2 bên cùng bị hại. Gồm có: quan hệ cạnh tranh; kí sinh, nửa
kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác


 <b>Cạnh tranh: các sinh vật cạnh tranh về thức ăn, nơi ở và</b>


các điều kiện sống khác. Chúng kìm hãm sự phát triển của
nhau. VD: trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng
suất lúa giảm.


 <b>Kí sinh, nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh</b>
vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó. VD: rận
sống bám trên trâu, bò.


</div>

<!--links-->

×