Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ôn tập tuần 7 thcs tam thôn hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG</b>


Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên
Môn dạy: Vật Lí


Nội dung đưa lên Website:


<i>Hệ thống kiến thức: CHỦ ĐỀ SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC - VẬT LÍ 6</i>


<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 2 VẬT LÍ 6</b>
<b>CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾM CÁC BẠN NHẬP ĐƯỜNG LINK BÊN</b>
<b>DƯỚI VÀ THỰC HIỆN TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 ONLINE</b>


<b>TRÊN Doc.google.com nhé.</b>


<b> /><b>Thời gian hoàn thành 17h ngày 29/4/2020</b>


<b>Sđt C. Quyên Zalo/Facebook 0348105509 (thuyền quyên trần)</b>


<b>CHỦ ĐỀ SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>



<b>A. NHẬN XÉT TIẾT HỌC TRƯỚC</b>


- Tổng số học sinh tham gia tiết học trước: 77 HS
- Tổng số học sinh nộp bài: 60


- Nhận xét về kết quả kiểm tra cuối bài:


+ Học sinh tham gia học online ngày càng tích cực, chủ động trao đổi với
nhau những vấn đề chưa rõ qua các kênh học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>PHẦN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Hiểu được thế nào là sự nóng chảy, sự đơng đặc.


- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy, sự
đơng đặc.


- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Biết rút ra kết luận từ đường biểu diễn của đồ thị.


<b>PHẦN 2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT</b>
<b>I.</b> <b>SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>


 Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
 Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


<b>II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>


 Phần lớn các chất nóng chảy (hay đơng đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đơng đặc).


 Trong suốt thời gian nóng chảy chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật khơng
thay đổi.


 Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đơng đặc) khác nhau.
 Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ
ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.



<b>Nội Dung Đọc Hiểu Khơng Ghi</b>


<b>1. Sự nóng chảy là gì?</b>


Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Viên nước đá (ở thể rắn) khi đưa từ nơi trữ lạnh ra ngồi khơng khí bị tan ra
(thành thể lỏng).


<b>2. Sự đơng đặc là gì?</b>


Sự đơng đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Ví dụ:


<b>II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>


<b>1. Đặc điểm của sự nóng chảy – đơng đặc</b>


- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đơng đặc).


- Trong suốt thời gian nóng chảy chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ của vật không
thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đơng đặc ở nhiệt độ ấy,
gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.


<b>2. Mối liên hệ giữa q trình đơng đặc và q trình nóng chảy</b>
Sự nóng chảy và sự đơng đặc là hai q trình ngược nhau.



<b>4. Lưu ý</b>


- Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ của vật
vẫn thay đổi.


- Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đơng đặc ở nhiệt độ ấy,
gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của
chúng là thay đổi (tiếp tục tăng).


- Các chất khi nóng chảy hay đơng đặc mà gặp vật cản cũng gây ra một lực rất
lớn.


<b>PHẦN 3. BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (GOOGLE FORM)</b>


<b>Câu 1: Hoàn thành các kết luận sau: Chất rắn ... khi nóng lên, ... khi</b>
<b>lạnh đi</b>


A. nở ra/co lại
B. co lại/nở ra
C. tăng/giảm
D. giảm/tăng


<b>Câu 2: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất rắn khăc nhau nở vì </b>
<b>nhiệt ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3: Hoàn thành các kết luận sau: Chất lỏng ... khi nóng lên, ... </b>
<b>khi lạnh đi</b>



A. nở ra/co lại
B. co lại/nở ra
C. tăng/giảm
D. giảm/tăng


<b>Câu 4: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất Lỏng khăc nhau nở vì </b>
<b>nhiệt ...</b>


A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Giống nhau
D. Đáp án khác


<b>Câu 5: Hoàn thành các kết luận sau: Chất Khí ... khi nóng lên, ... </b>
<b>khi lạnh đi</b>


A. nở ra/co lại
B. co lại/nở ra
C. tăng/giảm
D. giảm/tăng


<b>Câu 6: Hồn thành các kết luận sau: Các chất Khí khăc nhau nở vì </b>
<b>nhiệt ...</b>


A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Giống nhau
D. Đáp án khác


Câu 7: Hoàn thành các kết luận sau: Sự nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn


cản ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. gây ra lực lớn
C. không thây đổi
D. Đáp án khác


Câu 8: Các loại ròng rọc em đã được học
A. Ròng rọc động và ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động và đòn bảy


C. Ròng rọc cố định và đòn bảy
D. Đòn bảy và mặt phẳng nghiêng


Câu 9: Hoàn thành các kết luận sau: thang nhiệt độ Xen-xi-út ( độ C) nhiệt độ nước
đá đang tan ..., nhiệt độ sôi của nước...


A. 0o<sub>C/100</sub>o<sub>C</sub>


B. 32o<sub>C/212</sub>o<sub>C</sub>


C. 212o<sub>C/32</sub>o<sub>C</sub>


D. 100o<sub>C/0</sub>o<sub>C</sub>


Câu 10: Hoàn thành các kết luận sau: thang nhiệt độ Fa-ren-hai ( độ F) nhiệt độ
nước đá đang tan ..., nhiệt độ sôi của nước...


A. 0o<sub>F/100</sub>o<sub>F</sub>


B. 32o<sub>F/212</sub>o<sub>F</sub>



C. 212o<sub>F/32</sub>o<sub>F</sub>


D. 100o<sub>F/0</sub>o<sub>F</sub>


<i><b>Duyệt của Ban giám hiệu</b></i>
<b>KT HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×