Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sử 6: ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 TỪ TUẦN 20-28 NĂM HỌC :2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 TỪ TUẦN 20-28</b>


<b>NĂM HỌC :2019-2020</b>



<b> A.Mục tiêu:</b>


<b>-Nắm được những nét chung về thời kì Bắc thuộc nhân dân ta đã phải hứng chịu những áp bức, bóc lột vơ </b>
<b>cùng nặng nề của các triều đại phong kiến Trung Quốc.</b>


<b>-Không cam chịu nhân dân ta luôn đấu tranh bền bỉ để có thể thốt khỏi sự lệ thuộc đó và giành lại nền độc lập</b>
<b>cho Tổ Quốc.</b>


<b>B, Hướng dẫn nội dung cơ bản từ tuần 20-28(cần ôn thêm sgk )</b>
<b>BÀI 17: Diễn biến, kết quả cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng</b>
* Diễn biến


- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Mơn.


- Nghĩa qn nhanh chóng đánh bại qn giặc <sub></sub> làm chủ Mê Linh.


- Từ Mê Linh đánh xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
* Kết quả:


- Tô Định chạy trốn về nước.


- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.


<b>Bài19: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?</b>


<b>* Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI:</b>
- Nhà Hán trực tiếp cai quản tới cấp huyện (Huyện lệnh).



- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, đi lao dịch và cống nạp.
- Tăng cường chính sách đồng hố


<b>* Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?</b>
- Nghề rèn sắt phát triển.


- Từ thế kỉ I, nhân dân Giao Châu đã biết dùng trâu bị để cày bừa. đã có đê phịng lụt, biết cấy hai vụ lúa, trồng nhiều
cây ăn quả.


- Nghề làm đồ gốm, dệt vải phát triển.


- Đã xuất hiện các chợ làng, các trung tâm buôn bán lớn như Luy Lâu, Long Biên…
<b>* Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I-VI:</b>


- Chính quyền đơ hộ mở trường dạy học chữ Hán, du nhập các tôn giáo, luật lệ, phong tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt và học chữ Hán theo cách riêng của mình.
<b>* Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248):</b>


- Năm 248, Bà Triệu lãnh đạo nhân dân nổi dậy “toàn thể Giao Châu chấn động”.
- Vua Ngô cho quân đàn áp, mua chuộc các thủ lĩnh Việt. Bà Triệu hi sinh
<b>Bài 21:* Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?</b>


- Chia lại các quận huyện để cai trị.


- Phân biệt đối xử rất gay gắt: Người Việt không được giữ chức vụ quan trọng.
- Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra những thứ thuế hết sức vô lý, tàn bạo
<b> Nhà nước Vạn Xuân ra đời . Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Vạn xuân?</b>


 Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Vạn xuân:



- Sau khi đánh bại qn Lương, Lý Bí lên ngơi Hồng đế,lấy hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân với


mong muốn đất nước mãi mãi tự do, tươi đẹp như vạn mùa xn. Đóng đơ ở sơng Lơ Tịch.


- Thành lập triều đình với 2 ban Văn, Võ do Tinh Thiều và Triệu Túc đứng đầu.


 ý nghĩa:


- Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân thể hiện tinh thần, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta.


<b>Bài22: Diễn biến khởi nghĩa Lý Bí?</b>
Trả Lời:


- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa <sub></sub> hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng.


- Gần 3 tháng, chiếm hầu hết các quận , huyện <sub></sub> Tiêu Tư hoảng sợ chạy về Trung Quốc .


- tháng 4/542 đánh bại quân Lương.


- Đầu năm 543, ta chủ động đánh quân lương ở Hợp Phố .




Quân địch bị giết gần hết <sub></sub> khởi nghĩa thắng lợi


<b>Bài23: Dưới ách đơ hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?</b>


- Đổi Giao Châu thành An Nam đơ hộ phủ, chia thành 12 châu. Đưa người TQ sang cai trị tới châu và huyện.
- Củng cố thành, sửa chữa các đường giao thông thuỷ, bộ, tăng thêm quân đồn trú.



- Bóc lột nhân dân ta bằng chế độ cống nạp và tô thuế rất nặng nề.
<b>* Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vua Đường cho quân đàn áp, nghĩa quân tan vỡ.
<b>* Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791):</b>


- Năm 783, Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân chiếm phủ thành Tống Bình. Ơng tự xưng Vương (Bố Cái Đại Vương)
- Năm 791, nhà Đường cho quân đàn áp. Phùng An ra hàng.


.


<b>Bài 24: Nước Cham-pa độc lập ra đời:</b>
* Hoàn cảnh ra đời:


- Thế kỉ II nhà Hán suy yếu.


- Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán.


Nhân dân Tượng Lâm căm phẫn nổi dậy đấu tranh giành được độc lập.


* Dựa trên các hoạt động quân sự, các vua Lâm Ấp (Cham-pa) dần mở rộng lãnh thổ. Đóng đơ ở Sin-ha-pu-ra.
<b>* Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:</b>


* Kinh tế:


- Trồng trọt, làm thuỷ lợi.
- Đánh cá.


- Khai thác lâm thổ sản.



- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.


Phát triển tương đương với cư dân các vùng lân cận.
* Văn hố:


- Chữ viết.
- Tơn giáo.
- Tín ngưỡng.
- Kiến trúc độc đáo.
<b>C.Bài tập: (đọc thêm sgk)</b>


<b>Câu 1: Trình bày điễn biến, kết quả cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng?</b>
<b>Câu 1: Giải thích vì sao hai Bà Trưng được nhân dân ta tôn thờ.?</b>
Trả lời:


- Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là ln tơn thờ, biết ơn những người anh hùng dân tộc, những người có


cơng với đất nước, q hương.


- Hai Bà Trưng tiêu biểu cho ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc trước giặc ngoại xâm nên thế hệ con cháu


luôn khâm phục tự hào và biết ơn.


<b>Câu 2: Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?</b>
Trả Lời:


- Do đây là khởi nghĩa thu hút được đông đảo dân tham gia chống lại sự thống trị của nhà Hán <sub></sub> hô 1 tiếng là 65


thành đều hưởng ứng.



- Cuộc khời nghĩa này báo hiệu phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.


<b>Câu 2: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI như thế</b>
<b>nào?</b>


<b>-Về chính trị </b>
<b>-Về kinh tế </b>
<b>-Về văn hóa.</b>
<b>-Về xẫ hội</b>


<b>-Trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta chính sách nào là thâm độc</b>
<b>nhất ? Vì sao? (đồng hóa)</b>


<b>Câu 3: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?</b>


<b>Câu 4: Nhà nước Vạn Xuân ra đời trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Vạn xuân?</b>
<b>Câu 5: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí?</b>


<b> Câu 6: Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?</b>
<b>*Những nét chính về khởi nghĩa Mai Thúc Loan ,Phùng Hưng?</b>
<b>Câu7: Nước Cham-pa độc lập ra đờitrong hồn cảnh nào?</b>


<b> *Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đặc điểm gì?</b>
.


GVBM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×