Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuần 26-Tiết 97-Ngữ văn - K7- Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 97</b>

<i><b>Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG</b></i>


<i><b> (Hoài Thanh)</b></i>
<i><b>I-Đọc, tìm hiểu chung:</b></i>


<i><b>1-Tác giả: </b></i>Hồi Thanh (1909-1982).
-Là nhà phê bình văn học xuất sắc.


<i><b>2-Tác phẩm:</b></i>


*Xuất xứ: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".
*Bố cục: 2 phần.


-Đ1,2,3,4: Nguồn gốc của văn chương.
-Đ5,6,7,8: Công dụng của văn chương.


<b>II-Đọc-Hiểu văn bản:</b>


1-<i>Nguồn gốc của văn chương:</i>


-Chuyện con chim bị thương-Tiếng khóc của thi sĩ . ->Dẫn chứng thực tế
-“Tiếng khóc ấy,nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca”


=>Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt.


-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra thương cả
mn vật, mn lồi.


->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến


khái quát.


=>Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương.


-Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng. Chẳng những
thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.


Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn
chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.


=>Văn chương phản ánh và sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt
đẹp hơn.


-VD:Ca dao dân ca vê tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước...
-Đúng nhưng chưa tồn diện.Vì có thứ văn chương thương người nhưng cũng
có thứ văn chương châm biếm đả kích.


<i>2-Cơng dụng của văn chương:</i>


-Một người hằng ngày chỉ... hay sao ?
-Văn chương gây cho ta... nghìn lần.


-Khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con người
-Rèn luyện,mở rộng thế giới tình cảm của con người
=>Văn chương làm giàu tình cảm con người.


->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có sức lơi cuốn người đọc.
-Có kẻ nói... mới hay.


-Nếu pho lịch sử... đến bực nào.



-Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
*Ghi nhớ: sgk .


-Hoài Thanh là người am hiểu văn chương, có quan điểm rõ ràng, xác đáng về
văn chương, trân trọng đề cao văn chương.


<i><b>*Câu hỏi củng cố</b></i>


-Dựa vào chú thích*, em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả Hồi Thanh ?
Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương
như thế nào ?


-Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến kết luận gì ? Đây có phải là luận điểm khơng ?
-Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn văn? Vị trí ấy cho thấy
luận điểm đã được trình bày theo cách nào ?


-Em hiểu luận điểm này như thế nào ?


-Hãy tìm 1 số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm văn
chương nhân ái của Hoài Thanh ?


-Hồi Thanh đã bàn về cơng dụng của văn chương đối với con người bằng
những câu văn nào ?


</div>

<!--links-->

×