Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Học Trực Tuyến Tuần 22 - Môn Sinh Học Khối 6,7,8,9_ NH: 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.3 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 6</b>


<b>DẶN DÒ</b>



<b>Bài ghi: Các em ghi bài vào vở, phần nào đã dươc GVBM cho ghi rồi thì</b>
<b>ghi phần tiếp theo. Sau Tết, GVBM sẽ kiểm phần ghi này. </b>


<b>- Bài tập online: nộp trước 16g thứ 5 (4/2) Trễ hạn, HS bị trừ điểm cộng </b>
<b>môn Sinh. Bài tập lấy điểm thường xuyên cột 1. (Có thể cải thiện điểm sau </b>
<b>Tết, nên HS không cần căng thẳng)</b>


<b>BÀI GHI VÀO TẬP </b>



<b>(Các em ghi bài vào vở, phần nào đã đựơc GVBM cho ghi rồi thì ghi</b>
<b>phần tiếp theo)</b>


<b>Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>
<b>I.</b>


<b> Cây là một thể thống nhất</b>
<b>1.</b>


<b> Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa</b>


Cây có hoa là một thể thống nhất vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong
mỗi cơ quan.


<b>2.</b>


<b> Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan</b>
Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.



Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
<b>II. Cây với môi trường</b>


<b>1. Các cây sống dưới nước</b>


 Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống trong mơi trường nước


o Lá ở trên mặt nước có phiến lá to


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Các cây sống trên cạn</b>


 Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm
 Lơng, sáp: Giảm sự thốt hơi nước


 Rừng rậm: ít ánh sáng => cây vươn cao để nhận được ánh sáng
 Đồi trống đủ ánh sáng => phân cành nhiều


<b>3. Cây sống trong môi trường đặc biệt</b>


 Sống trong các mơi trường khác nhau, trải qua q trình lâu dài, cây xanh đã
hình thành một số đặc điểm thích nghi.


<b>BÀI TẬP ONLINE</b>



 />nYvDy42jmZNSPg/edit?usp=sharing


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN SINH HỌC 7 - TUẦN 22</b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021</b>
Zalo: 0822513488



<b>LƯU Ý</b>:


- Ghi bài vào tập Sinh.
- Chấm điểm tập.


Đọc kỹ câu hỏi và SGK (không hỏi GV những thông tin đã có trong SGK).
<b>Bài 46: THỎ</b>


<b>I/ Nội dung:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu đời sống của thỏ</b></i>


- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiến ăn về chiều.


- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.


- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Có nhau thai nên gọi là hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.


<b>2. Cấu tạo ngồi và sự di chuyển</b>
<b>a. Cấu tạo ngồi</b>


Bộ lơng
Chi trước


Chi sau
Mũi, lơng xúc giác



Tai có vành tai
Mắt có mí cử động
<i><b>b. Sự di chuyển</b></i>


- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.
<b>II/ Bài tập:</b>


<b>Bài 48: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ</b>
<b>BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI</b>
<b>I/ Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Sự đa dạng của lớp thú</b>


- Lớp thú có số lượng lồi rất lớn, sống ở khắp nơi.


- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi…
<b>Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - bộ thú túi</b>


- Thú mỏ vịt:


+ Có lơng mao dày, chân có màng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kanguru:+ Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài.
+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú.
<b>II/ Bài tập:</b>


- HS làm bài tập :Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu hoặc ghi câu trả lời đúng.
<i><b>1- Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:</b></i>



a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b. Nuôi con bằng sữa


c. Bộ lông dày, giữ nhiệt


<i><b>2- Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:</b></i>
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy


b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
c. Con non chưa biết bú sữa.


<b>5. Vận dụng</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”


<b>BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 8</b>


<b>SINH KHỐI 8</b>


<b>-</b> Bài ghi: HS có thể đánh dấu và gạch trong SGK Sinh 8. Sau Tết, GVBM sẽ
kiểm phần ghi này. ( Phần ghi nằm trong khung hồng SGK).


<b>-</b> Bài tập online: nộp trước 16g thứ 5 (4/2) . Trễ hạn, HS bị trừ điểm cộng môn
Sinh. Bài tập lấy điểm thường xuyên cột 1. ( Có thể gỡ điểm sau Tết, nên HS
không cần căng thẳng)


<b>CHƯƠNG VIII: DA</b>
<b>Bài 41</b>: <b>CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA</b>
<b>I.Cấu tạo</b>:



-Gồm 3 lớp:


+Lớp biểu bì: tầng sừng và tầng tế bào sống.


+ Lớp bì: các bộ phận thực hiện chức năng cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt.
+ Lớp mỡ dưới da.


<b>II.Chức năng</b>:


-Tạo nên vẻ đẹp con người.


-Bảo vệ cơ thể, điều hòa thân nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 42</b>: <b>VỆ SINH DA</b>
<b>I.Bảo vệ da</b>:


Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngồi
da.


<b>II.Rèn luyện da</b>:


Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da.
<b>III. Phòng chống bệnh ngoài da</b>:


-Thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ da và rèn luyện da.
-Tránh làm da bị xây xát, bị bỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI TẬP ONLINE</b>
/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 9</b>



<b>Bài ghi sinh 9- tuần 22</b>


<b>BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính của sinh
vật.


- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500<sub>C. Ở thực vật, cây chỉ</sub>


quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300<sub>C. Nhiệt độ trên 40</sub>0<sub>C và dưới 0</sub>0<sub>C cây</sub>


ngừng quang hợp và hơ hấp.


Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm
này gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị
sát.


+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi
trường. Gồm: các động vật có tổ chức cao như: chim, thú và con người.


<b>II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


- Độ ẩm khơng khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>
<b>I. QUAN HỆ CÙNG LỒI</b>



Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá
thể.


- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:


+ Hỗ trợ; sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.


+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn  1 số
tách khỏi nhóm.


<b>II. QUAN HỆ KHÁC LỒI</b>


- Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ:
 Hỗ trợ: gồm


- Cộng sinh: sinh vật hợp tác cùng có lợi


- Hội sinh: hợp tác 2 sinh vật, trong đó một SV có lợi một SV cịn lại khơng
lợi cũng khơng hại


Đối địch : gồm


- Cạnh tranh:sinh vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở và điều kiện sống khác… kìm
hãm sự phát triển của nhau


- Kí sinh, nửa kí sinh: sống nhò SV khác sử dụng chất dinh dưỡng từ SV đó.
- Sinh vật ăn sinh vật khác: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, thực


vật bắt sau bọ



<b>BÀI TẬP: Các em nhấn vào dường link, đăng nhập gmail và làm bài. Gửi </b>
<b>bài rồi thì sẽ không được chỉnh sửa, chỉ được làm một lần nên HS làm cẩn </b>
<b>thận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->
Đề thi tuyển chọn HSG môn sinh lớp 9(có đáp án)
  • 7
  • 2
  • 21
  • ×