Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CÔNG NGHỆ 7: CHỦ ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC,PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CH



ƯƠNG II :

<b>QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>



<b>TRONG CHĂN NUÔI</b>



Chủ đề: Ni dưỡng,chăm sóc và phịng trị bệnh cho vật ni(3 bài)



Bài 44 :

<b>CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1) Kiến thức : sau bài này HS:


- Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng ni hợp vệ sinh.


- Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.


- Hiểu được các biện pháp chủ yếu trong ni dưỡng và chăm sóc đối với vật ni non, đực
giống và cái sinh sản.


- Biết được những đặc điểm phát triển chưa hồn thiện của vật ni non.


- Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi.


- Biết được các biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
2) Kỹ năng :


- Thiết kế được chuồng nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh.


- Xác định được mục đích, kỹ thuật chăn ni từng loại vật nuôi để đạt hiệu quả chăn nuôi


tốt.


- Phát hiện và phân biệt một số bệnh của vật nuôi ở gia đình và địa phương.
3) Thái độ :


- Vận dụng vào thực tiễn CN gia đình, giữ vệ sinh cho vật ni và mơi trường sống của con
người.


- Có ý thức lao động cần cù, chịu khó trong việc ni dưỡng và chăm sóc vật ni.


- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


- Rèn luyện khả năng quan sát và giữ vệ sinh phịng bệnh cho vật ni.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


3) Giới thiệu bài mới:


Để chăn ni đạt kết quả cao thì yếu tố khí hậu, chuồng ni cũng giữ một vai trị rất
quan trọng. Vậy để được vấn đề trên, ta cùng tìm hiểu ở bài hơm nay.


<b>I. Chuồng nuôi :</b>


<b>1) Tầm quan trọng của chuồng nuôi :</b>
- Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi.


- Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật ni, góp phần nâng cao năng suất chăn
ni.


<b>2) Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh ?</b>
a) Các yếu tố chuồng ni hợp vệ sinh.


- Nhiệt độ thích hợp.


- Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.
- Độ thơng thống tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ít khí độc.


b) Một số chú ý khi làm chuồng nuôi.


- Hướng chuồng


- Kiểu chuồng


<b>II. Vệ sinh phòng bệnh :</b>


<b>1) Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi :</b>


Để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn
nuôi.


Phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”
<b>2) Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh :</b>
- Vệ sinh mơi trường sống.


Vệ sinh thân theå.


<b> C.HỎI : - Chuồng nuôi có vai trò như thế nào ?</b>


- Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào ?



Bài 45 :

<b>NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NUÔI</b>


<b>Giới thiệu bài mới : </b>



Một trong những yếu tố quyết định đến kết quả chăn nuôi là khâu ni dưỡng và chăm
sóc. Để có hiệu quả cao chúng ta sẽ ni dưỡng và chăm sóc vật nuôi như thế nào ? Bài học
ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó.


<b>I. Chăn nuôi vật nuôi non </b>


<b>1) Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non :</b>
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.


- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.


<b>2) Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non :</b>
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt.


- Giữ ấm cho cơ thể, bú sữa đầu.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm.


- Cho vật ni non vận động, giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật nuôi non.
<b>II. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản :</b>


Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả ni dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận
động tắm và chải.


<b>III. Chăn nuôi vật ni đực giống :</b>


- Mục đích : khả năng phối giống cao và đời sau chất lượng tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.H ỎI </b>


Chọn câu trả lời đúng nhất : 1. Đặc điểm cơ thể vật nuơi non :


a. Hệ tiêu hóa cịn yếu, chức năng miễn dịch chưa cao.
b. Có khả năng tiêu hóa được nhiều lọai thức ăn


c. Chức năng miễn dịch chưa tốt
d. Câu a và c đúng.


2. Trong sữa đầu của vật ni cái sinh sản có nhiều :
a. Chất dinh dưỡng


b. Kháng thể
c. Cả 2 ý đều sai
d. Cả 2 ý đều đúng


Điền vào chỗ trống bằng những cụm từ thích hợp : vận động, các chất dinh dưỡng, tắm chải,
protein


- Trong nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ ... cho từng giai đoạn, nhất
là ..., chất khoáng (như Ca, P...) và vitamin (như vitamin A, B1, D, E...).


- Trong chăm sóc phải chú ý đến ... hợp lí, nhất là ở cuối giai đoạn
mang thai. Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật ni đẻ để bảo vệ đàn vật ni sơ sinh.


Bài 46 :

<b>PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI</b>


<b> Giới thiệu bài mới : </b>




Bệnh tật có thể làm vật ni chết hàng loạt hoặc làm giảm sút khả năng sản xuất, giá
trị kinh tế, hàng hố của vật ni. Vậy làm thế nào để hạn chế thiệt hại về mọi mặt do bệnh
gây ra? Đó là nội dung bài hơm nay, bài 46 : “ Phịng , trị bệnh cho vật ni.”


<b>I. Khái niệm về bệnh :</b>


- Vật ni bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu
tố gây bệnh.


- Ví dụ : khi bệnh nhiễm lạnh, lợn con đi ngoài ra phân trắng, mệt nhọc, có thể bị sốt …
<b>II. Nguyên nhân sinh ra bệnh </b>


- Yếu tố bên ngồi (mơi trường sống) : cơ học, lí học, hóa học, sinh học.
- Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền).


<b>III. Phoøng, trị bệnh cho vật nuôi :</b>


- Chăm sóc, ni dưỡng tốt từng loại vật ni.
- Tiêm phịng đầy đủ các loại vacxin.


- Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.H ỎI </b>


Hãy điền tên các loại bệnh vào cho đúng vị trí
<b>TÊN BỆNH</b> <b>BỆNH </b>


<b>DI TRUYỀN</b>


<b>BỆNH </b>


<b>TRUYỀN NHIỄM</b>


<b>BỆNH </b>
<b>THƠNG THƯỜNG</b>
Bệnh cúm A H5N1


Bệnh bạch tạng
Bệnh giun đũa gà
Bệnh tụ huyết trùng lợn
Bệnh dịch tả gà


Bệnh rận ở chó


</div>

<!--links-->

×