Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIẾT 40_ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG</b>


<b>A/ MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vng. Biết vận dụng


định lí Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền–cạnh góc vng của 2 tam
giác vuông.


 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh


các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.


 Rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trính bày bài tốn chứng minh hình


học.


<b>B/ </b>.<b>HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC</b>


I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
-Học sinh đọc phần 1 SGK/134,135.


- Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học ta có mấy trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vng?


-> Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vng như SGK/134,135


 Trường hợp 1:Hai cạnh góc vng bằng nhau.


 Trường hợp 2: Một cạnh góc vng và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
 Trường hợp 3: Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.



<b>T.H 3</b>
<b>T.H 2</b>
<b>K'</b>
<b>H'</b>
<b>G'</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>G</b>
<b>F'</b>
<b>E'</b>
<b>D'</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>T.H 1</b>
<b>C'</b>
<b>B'</b>
<b>A'</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


-Học sinh làm ?1 (SGK/135)
H.143: ABH = ACH (c.g.c)


H144: DKE = DKF (g.c.g)


H145: OMI = ONI (c.h–g.nhọn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_Hãy nêu định lí về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vng (ch –
cgv)?


- Định lí (SGK/135) học thuộc


- Vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận cho định lí


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


GT ABC, AÂ= 900


DEF, D = 900


BC = EF, AC = DF
KL ABC = DEF


Chứng minh định lí ( xem SGK/136)
-Học sinh làm?2 SGK/136


ABC cân tại A, AH  BC. Chứng minh:AHB=AHC?


Cần phải nêu ra các yếu tố nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau?



-Kể tên 2 tam giác vng có trên hình và bằng quan sát ta thấy 2 tam giác đó có thể
bằng nhau?


-Nếu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
(c-g-c) , (g- c –g) , (ch – gn) , (ch – cgv)


 Xét AHB và AHC:


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AHÂB = AHÂC = 900


AH cạnh góc vuông chung
AB = AC (gt)


Do đó AHB = AHC (c.huyền-c.góc vng)


C/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ SAU KHI NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRÊN


- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vng


o Trường hợp 1:Hai cạnh góc vng bằng nhau.


o Trường hợp 2: Một cạnh góc vng và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng
nhau


o Trường hợp 3: Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.



o Trường hợp 4: Cạnh huyền và một cạnh góc vng


- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác thường: có 3 trường hợp


o Trường hợp 1:c – c - c


o Trường hợp 2: c – g - c


o Trường hợp 3: g – c – g
Làm bài 63/SGK/136


Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Chứng
minh rằng :


a) HB = HC
b) BÂH = CÂH


Bài làm


Gợi ý: Ḿn chứng minh 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau ta đưa về chứng
minh cái gì?


-> Ta đưa về chứng minh 2 tam giác có chứa 2 cạnh đó hoặc 2 tam giác chứa 2 góc
đó bằng nhau.


-Cạnh HB và HC lần lượt là 2 cạnh của 2 tam giác nào?


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Hai tam giác đó là tam giác gì?


-Nêu các trường trường bằng nhau của tam giác vuông?
-Học sinh chứng minh


a)HB = HC


b) C/m: BÂH = CÂH?
Xét AHB và AHC: Vì AHB = AHC (ch/minh trên)


AHB = AHC = 900 <sub> </sub><sub></sub><sub> BÂH = CÂH (2 góc tương ứng)</sub>


AH cạnh góc vng chung
AB = AC (gt)


Vậy:AHB=AHC (c.huyền-c.góc vng)
 HB = HC (2 cạnh tương ứng)


Dặn dò:


</div>

<!--links-->

×