Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuần 23- Tiết 2- Ngữ văn -K7- Thêm trạng ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>




<b> Tiết 1</b>

<b>SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>I-Đọc ,tìm hiểu chung:</b></i>


<b>1-Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Thanh Chương- Nghệ An.</b>
-Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín.
<b>2-Tác phẩm: </b>


Xuất xứ: Trích trong bài nghiên cứu “TV, 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống
DT”.


Thể loại: Nghị luận.
Bố cục: 2 phần.


-Đoạn 1,2 (MB): Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của TV.
-Đoạn 3:


+TB: CM cái đẹp, cái hay của TV.


+KB (câu cuối): Nhấn mạnh và k.định cái đẹp, cái hay của TV.


<i><b>II-Đọc – Hiểu văn bản:</b></i>


<i><b>1-Nhận định chung về p.chất giàu đẹp của TV:</b></i>


-TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay.
->Nhận xét k.qt về ph.chất của TV (luận đề-luận điểm chính).


-Nói thế có nghĩa là nói rằng:


->Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.
-Nhịp điệu: hài hồ về âm hưởng thanh điệu.
-Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.
->Giải thích cái đẹp của TV.


-Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người VN.


-Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì LS.
->Giải thích cái hay của TV.


=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể – Làm cho
người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu.


<i><b>2-Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt:</b></i>


a-Tiếng Việt đẹp như thế nào :
*Trong c.tạo của nó:


-Giàu chất nhạc:


+Người ngoại quốc nhận xét: TV là 1 thứ tiéng giàu chất nhạc.


+Hệ thống ng.âm và phụ âm khá phong phú... giàu thanh điệu... giàu hình tượng
ngữ âm.


->Những chứng cớ trong đời sống và trong XH.
-Rất uyển chuyển trong câu kéo:



Một giáo sĩ nc ngoài: TV như 1 thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch...uyển
chuyển...ngon lành trong những câu tục ngữ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>Cách lập luận kết hợp chứng cớ kh.học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu
sắc.


b-Tiếng Việt hay như thế nào:


-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người.
-Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày càng phức tạp.
-Dồi dào về c.tạo từ ngữ... về hình thức diễn đạt.


-Từ vựng... tăng lên mỗi ngày 1 nhiều.
-Ngữ pháp... uyển chuyển, c.xác hơn.
-Không ngừng đặt ra những từ mới...


=>Cách lập luận dùng lí lẽ và các chứng cớ kh.học, có sức thuyết phục người
đọc ở sự c.xác kh.học nhưng thiếu dẫn chứng cụ thể.


*Ghi nhớ: sgk (37 ).


-Tác giả là nhà văn học am hiểu TV, trân trọng những g.trị của TV, yêu tiếng
mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởng vào tương lai TV.


<i><b>*Luyện tập: Bài 2.</b></i>


Ai làm cho bể kia đầy


Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.



=>2 câu ca dao là lời than thở, thể hiện 1 nỗi lo lắng u buồn về h.cảnh sống. Các
từ đầy, gầy là những âm bình, mang âm hưởng lo âu, than vãn về 1 h.cảnh sống.
<b> *Câu hỏi củng cố</b>


-Dựa vào phần chú thích *, em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ?
-Câu văn nào nêu ý kq về p.chất của TV ?


-Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện ph.chất TV trên những ph.diện nào ?
-Vẻ đẹp của TV được giải thích trên những yếu tố nào ?


-Để CM vẻ đẹp của TV, tác giả đã dựa trên những đặc sắc nào trong c.tạo của
nó ?


-Chất nhạc của TV được xác lập trên các chứng cớ nào trong đ.s và trong
kh.học ?


</div>

<!--links-->

×