Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Ôn tập về phần tập làm văn siêu ngắn - Soạn văn 7 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 7 siêu ngắn </b>

<b>:</b>


<b>Ôn tập về phần tập làm văn</b>
<b>I. Về văn biểu cảm</b>


<b>Câu 1 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b> Các văn bản biểu cảm đã được học:
- Cổng trường mở ra ( Lý Lan)


- Mẹ tôi ( Ét- môn- đô đơ A-mi-xi)


- Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch Lam)
- Sài Gịn tơi u (Minh Hương)


- Mùa xn của tôi (Vũ Bằng)


<b>Câu 2 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b> Đặc điểm của văn biểu cảm
- Mỗi bài văn biểu cảm chỉ tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu


- Để biểu đạt tình cảm ấy người viết có thể chọn một hình ảnh tượng trưng
ẩn dụ để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách trực tiếp


- Bài văn biểu cảm có bố cục ba phần như các bài văn khác:
+ Mở bài: nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
+ Thân bài: nêu cảm nghĩ về đối tượng


+ Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng


- Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng chân thực thì bài viết mới
có giá trị


<b>Câu 3 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>



- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: chọn những chi tiết, thuộc
tính sự việc có khả năng gợi cảm để biểu đạt cảm xúc tư tưởng, nếu thiếu đi
bài viết sẽ mơ hồ, thiếu cụ thể.


<b>Câu 4 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: có tác dụng gợi cảm gợi nhớ
ý nghĩa sâu xa của sự việc, buộc ta suy ngẫm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khi muốn bày tỏ tình yêu thương ngưỡng mộ ngợi ca đối với con người,
sự vật, hiện tượng ta phải nêu lên được tính chất đặc điểm cơ bản nổi trội
của sự vật hiện tượng đó, bày tỏ tình cảm chân thực trong sáng


<b>Câu 6 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng tất cả các biện pháp tu từ để làm
nên yếu tố tạo hình gợi cảm xúc


- Ngôn ngữ biểu cảm cần gần với thơ, có tính trữ tình cao


<b>Câu 7 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


Nội dung biểu
cảm


Biểu đạt tình cảm cảm xúc đánh giá về con người thế
giới xung quanh


Mục đích biểu
cảm



Khêu gợi lịng đồng cảm với mọi người
Phương tiện biểu


cảm


Trực tiếp, gián tiếp


<b>Câu 8 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


Mở bài Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
Thân bài Nêu cảm nghĩ về đối tượng


Kết bài Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng


<b>II. Về văn nghị luận</b>


<b>Câu 1 (trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b> Tên các bài văn nghị luận đã học:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh


- Sự giàu đẹp của tiếng Việt- Đặng Thai Mai
- Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng
- Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong cuộc sống trên báo chí, trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất
hiện trong những trường hợp: bàn luận về các hiện tượng đời sống: ăn mặc,
nói năng , đạo đức , giáo dục, vấn đề môi trường, ...


- Các dạng thức xuất hiện



+ trên báo: các bài xã luận, diễn đàn, bàn về,...


+ trên sách giáo khoa: bài văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề,..


<b>Câu 3 (trang 140 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Trong bài văn nghị luận cần có các yếu tố cơ bản: luận điểm, luận cứ, lập
luận


- Yếu tố chủ yếu là lập luận


<b>Câu 4 (trang 140 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Luận điểm là những kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến đối với
xã hội được đưa ra dưới hình thức phủ định hoặc khẳng định


- Các câu là luận điểm là: câu a và câu d vì chứa đựng một quan điểm tư
tưởng nào đó


<b>Câu 5 (trang 140 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Nói như vậy là khơng đúng


- Để làm được văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứng cần có phân
tích diễn giải vấn đề cần chứng minh


- Cần chú trọng quan tâm tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng, chúng
phải chính xác chân thực có tính khái quát mới tạo nên thành công cho bài
viết



<b>Câu 6 (trang 140 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Cách làm hai đề đã cho:


+ giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ khác nhau: về nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Đề b là chứng minh câu tục ngữ bằng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng đinh nó
là đúng


- Nhiệm vụ của giải thích và chứng minh khác nhau:
+ giải thích: là làm cho người đọc hiểu rõ vấn đề


+ chứng minh: là dùng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục khẳng định hay phủ định
điều cần chứng minh


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>


</div>

<!--links-->
Bài giảng Tap lam van 7 - HKII ( 4 cot)
  • 30
  • 566
  • 0
  • ×