Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng Tap lam van 7 - HKII ( 4 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.89 KB, 30 trang )

Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn : 04.01.2010
Tiết : 75 * Bài dạy:

Tìm hiểu chung về văn nghò luận
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS:
- Hiểu được Thế nào là văn nghò luận ( Khái niệm).
- Nhu cầu nghò luận trong đời sống.
- Nắm được đặc điểm của văn nghò luận.
2.Kỹ năng : Rèn luyện kó năng nhận biết văn bản nghò luận.
3.Thái độ: Giáo dục các em trong giao tiếp cần có lập trường, quan điểm, tư tưởng rõ ràng để đạt mục đích
trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bò cho môn học và dặn dò HS một số
công việc để học tốt phân môn: TLV .)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Ở đầu lớp 6, các em đã học về các phương thức biểu đạt, trong đó có phương
thức nghò luận. Hơn nữa, hàng ngày các em vẫn chứng kiến người khác cũng như chính bản thân
mình :“Làm nghò luận khi hội hộp, bàn bạc, tranh cãi về một vấn đề gì đó” . Văn bản nghò luận
là một trong những kiểu văn bản nghò luận quan trọng ở trong đời sống xã hội của con người, có
vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt. Để hiểu thế nào là văn bản nghò luận : Tiết học này


Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đó...
* Tiến trình bài dạy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu nhu cầu nghò luận và văn bản nghò luận: 1/ Nhu cầu nghò luận và
văn bản nghò luận:
GV treo bảng phụ

Gọi HS đọc...
- Hỏi: Trong đời sống, em có thường
gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu dưới đây
không?
+ Vì sao em đi học? ( Hoặc: Em đi học
để làm gì?).
+ Vì sao con người cần phải có bạn bè?
+ Theo em, như thế nào là sống đẹp?
+ Trẻ em hút thuốc là tốt hay xấu, lợi
- HS đọc các câu hỏi SGK tr 7.
* Dự kiến trả lời:
Đó là những câu hỏi mà ta
vẫn thường bắt gặp trong đời
sống.
a.Tìm hiểu:
-Trong đời sống ta thường
gặp văn nghò luận dưới
dạng các ý kiến nêu ra
trong cuộc họp,các bài xã
GV: Nguyễn Quang Dũng - 1 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II

Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
hay hại?
* GV nhận xét và chốt lại :
Có và rất thường gặp.
- Hỏi: Hãy nêu thêm các vấn đề thường
gặp?
* GV nhận xét và chốt lại :
+ vì sao em thích đọc sách?
+ Làm thế nào để học tốt môn Văn?
- Hỏi: Gặp các vấn đề và câu hỏi loại
đó, Em có thể trả lời bằng các kiểu văn
bản đã học như kể chuyện, miêu tả,
biểu cảm được hay không? Hãy giải
thích tại sao?
* GV nhận xét và chốt lại :
- Không.
Kể chuyện và miêu tả dều không thích
hợp với việc trả lời hoặc giải quyết các
vấn đề trên. Còn văn bản biểu cảm chỉ
có thể giúp ích phần nào. Chỉ có văn
bản nghò luận mới có thể giúp chúng ta
hoàn thành nhiệm vụ một cách hoàn
chỉnh và thích hợp.
- Vì:
+ Tự tự là thuật, kể câu chuyện dù đời
thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn đến
đâu vẫn chưa có thể thuyết phục người
nghe làm cho họ thấu lí đạt tình.
+ Miêu tả là dựng lại chân dung: cảnh,
người, sự vật... không cóa sức thuyết

phục.
+ Biểu cảm cũng có dùng lí lẽ, lập luận
nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình
cảm, là tâm trạng ..... cũng không giải
quyết các vấn đề ...để người khác hiểu
một cách cặn kẽ.
 Tóm lại: Các thể loại trên chỉ là hổ
trợ làm cho lập luận thêm sắc bén,
thêm sức thuyết phục chứ không phải là
lí lẻ để đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu
hỏi.
- Hỏi: Để trả lời những câu hỏi như thế,
hằng ngày trên báo chí, qua đài phát
thanh, truyền hình, em thường gặp
những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên
những kiểu văn bản mà em biết?
VD: Muốn sống đẹp, ta phải
làm gì?
Vì sao hút thuốc lá là có hại?

* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:

- Em sẽ trả lời những câu hỏi
đó bằng thể văn nghò luận,
dùng lí lẽ để phân tích bàn
bạc, đánh giá và giải quyết
vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
-Trong đời sống ta thương gặp
văn nghò luận dưới dạng các ý
kiến nêu ra trong cuộc họp.Các
luận, bình luận, phát biểu
ý kiến trên báo chí
Ví d ụ:
Là người con, em cần
phải đối xử với cha mẹ
như thế nào?
-Em hiểu thế nào là học
tập tốt môn Ngữ văn?
-Em thích hay không thích
môn Ngữ văn?
-Tại sao người Đội viên
thiếu niên phải gương
mẫu trên mọi mặt?
GV: Nguyễn Quang Dũng - 2 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
* GV nhận xét và chốt lại :
- Văn bản nghò luận.
- Xã luận, bình luận, thời sự, bình luận
thể thao, phê bình văn học, bình thơ
văn....
- Hỏi: Vậy bước đầu em hiểu như thế
nào là văn nghò luận?

* GV chốt lại :
Văn bản nghò luận là loại văn bản
được viết ( nói) nhằm nêu ra nhằm xác
lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng,
một vấn đề nào đó. Văn nghò luận nhất
thiết phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ
ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ý 1 SGK tr 9
bài xã luận, bình luận, phát
biểu ý kiến trên báo chí
-HS: Kể tên các loại văn bản
nghò luận.
* Dự kiến trả lời:
Văn bản nghò luận là loại văn
bản được viết ( nói) nhằm nêu
ra nhằm xác lập cho người đọc
( nghe) một tư tưởng, một vấn
đề nào đó. Văn nghò luận nhất
thiết phải có luận điểm ( tư
tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn
chứng thuyết phục.
- HS đọc ghi nhớ ý 1 SGK tr 9
b. Bài học:
Văn bản nghò luận là loại
văn bản được viết ( nói)
nhằm nêu ra nhằm xác
lập cho người đọc ( nghe)
một tư tưởng, một vấn đề
nào đó. Văn nghò luận
nhất thiết phải có luận

điểm ( tư tưởng) rõ ràng, lí
lẽ và dẫn chứng thuyết
phục.
24’
* Hoạt động 2/ Tìm hiểu đặc điểm chung của văn nghò luận: 2/ Đặc điểm chung của
văn nghò luận:
- GV gọi HS đọc văn bản: Chống nạn
thất học ( Hồ Chí Minh) SGK trang: 8 và
9.
- Hỏi: Bác viết bài này cho ai đọc? Ai là
người thực hiện? Và nhằm mục đích
gì?
* GV nhận xét và chốt lại :
- Đối tượng Bác hướng tới là quốc dân
Việt Nam – toàn thể đồng bào Việt
Nam – đối tượng rất đông đỏa, rộng rãi
trên thực hiện.
- Mục đích: viết bài này để chống giặc
dốt – một trong 3 thứ giặc rất nguy hại
sau cách mạng tháng Tám – 1945
( giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm).
Chống nạn thất học do chính sách ngu
dân của thực dân Pháp để lại.
- Hỏi: Những ý kiến ấy được diễn đạt
thành những luận điểm nào? Tìm các
câu mang luận điểm?
* GV nhận xét và chốt lại :
“ Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc trong lúc này là: nâng cao
dân trí” ( sự hiểu biết của nhân dân)

- Hỏi: Để có sức thuyết phục, bài viết đã
nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các
lí lẽ ấy?
* GV nhận xét và chốt lại :
- HS đọc văn bản: Chống nạn
thất học ( Hồ Chí Minh) SGK
trang: 8 và 9.
* Dự kiến trả lời:
- Đối tượng Bác hướng tới là
quốc dân Việt Nam.
- Mục đích: viết bài này để
chống giặc dốt.
* Dự kiến trả lời:
“ Một trong những công việc
phải thực hiện cấp tốc trong
lúc này là: nâng cao dân trí”
* Dự kiến trả lời:
a. Đọc văn bản: Chống
nạn thất học ( Hồ Chí
Minh)
b. Tìm hiểu:
- Đối tượng Bác hướng tới
là quốc dân Việt Nam.
- Mục đích: viết bài này
để chống giặc dốt.
- Câu văn mang luận
điiểm chính: “ Một trong
những công việc phải thực
hiện cấp tốc trong lúc này
là: nâng cao dân trí”

Những lí lẽ tác giả đã đưa
ra để thuyết phục người
nghe, người đọc:
+ Tình trạng thất học, lạc
hậu trước CMT.
GV: Nguyễn Quang Dũng - 3 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
- Những lí lẽ tác giả đã đưa ra để thuyết
phục người nghe, người đọc:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước
CMT.
+ Những điều kiện cần phải có để người
dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế trong cuộc
chống nạn thất học.
- Ló lẽ:
+ Pháp cai trò ta, thi hành chính sách
ngu dân để lừa dối và bóc lột người dân
ta.
+ 95% người dân Việt Nam mù chữ thì
tiến bộ làm sao được.
+ Nay ta giành quyền độc lập thì phải
cấp tốc nâng cao dân trí để người dân
Việt Nam có tham gia vào công cuộc
xây dựng nước nhà.
- Hỏi: Tác giả có thể thực hiện mục
đích của mình bằng văn kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm được hay không? Vì
sao?
* GV nhận xét và chốt lại :

- Không.
- Ví các loại văn bản kể chuyện, miêu
tả và biểu cảm... đều khó có thể vận
dụng để thực hiện mục đích trên, khó có
thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi
người chống nạn thất học một cách gọn
ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ như
vậy.
- Hỏi: Văn nghò luận có những đặc
điểm gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Đặc điểm của văn nghò luận:
+ Luận điểm phải rõ ràng.
+ Lí lẽ phải thuyết phục, dẫn chứng phải
cụ thể, chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải hướng tới giải
quyêt những vấn đề đặt ra trong đời
sống thì nghò luận mới có ý nghóa.
- Những lí lẽ tác giả đã đưa ra
để thuyết phục người nghe,
người đọc:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu
trước CMT.
+ Những điều kiện cần phải có
để người dân tham gia xây
dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế
trong cuộc chống nạn thất học.
- HS tìm các d/c trình bày....
* Dự kiến trả lời:

- Không.
- Ví các loại văn bản kể
chuyện, miêu tả và biểu cảm...
đều khó có thể vận dụng để
thực hiện mục đích trên, khó
có thể giải quyết được vấn đề
kêu gọi mọi người chống nạn
thất học một cách gọn ghẽ,
chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ
như vậy
* Dự kiến trả lời:
- Đặc điểm của văn nghò luận:
+ Luận điểm phải rõ ràng.
+ Lí lẽ phải thuyết phục, dẫn
chứng phải cụ thể, chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải hướng
tới giải quyêt những vấn đề đặt
ra trong đời sống thì nghò luận
mới có ý nghóa.
+ Những điều kiện cần
phải có để người dân
tham gia xây dựng nước
nhà.
+ Những khả năng thực tế
trong cuộc chống nạn thất
học.
c. Bài học:
- Đặc điểm của văn nghò
luận:
+ Luận điểm phải rõ ràng.

+ Lí lẽ phải thuyết phục,
dẫn chứng phải cụ thể,
chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải
hướng tới giải quyêt
những vấn đề đặt ra trong
đời sống thì nghò luận mới
có ý nghóa.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV củng cố về:
+ Nhu cầu nghò luận?
+ Đặc điểm văn nghò luận?
- HS đọc ghi nhớ SGK. - Ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
GV: Nguyễn Quang Dũng - 4 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
- Học lí thuyết ở vở ghi và SGK
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghò luận ( Phần II: Luyện tập)
+ Đọc kó văn bản: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” SGK trang 9 và 10.
+ Trả lời các câu hỏi abc SGK.
- Giải các bài tập 2,3 và 4 còn lại SGK....
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV: Nguyễn Quang Dũng - 5 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II

Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn : 04.01.2010
Tiết : 76 * Bài dạy:

Tìm hiểu chung về văn nghò luận ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm lại toàn bộ lí thuyết về văn nghò luận: nhu cầu và đặc điểm văn nghò luận.
- Biết cách phân tích hai văn bản nghò luận trong SGK.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kó năng nhận biết văn bản nghò luận.
3.Thái độ: Giáo dục các em trong giao tiếp cần có lập trường ,quan điểm ,tư tưởng rõ ràng để đạt mục đích
trong giao tiếp. Giáo dục ý thức học tập và rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra ở phần ôn lại lí thuyết) .)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết trước chúng ta đã bước đầu tìm hiểu về văn nghò luận, nhu cầu nghò luận
trong cuộc sống ….Để nắm rõ hơn thế nào là văn nghò luận ,chúng ta đi vào bài mới...
* Tiến trình bài dạy: ( 37’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG

8’
* Hoạt động 1/ n tập: 1/ n tập:
- Hỏi: Trường hợp nào chúng ta sử
dụng văn bản nghò luận?
* GV chốt lại :
Văn bản nghò luận là loại văn bản
được viết ( nói) nhằm nêu ra nhằm xác
lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng,
một vấn đề nào đó. Văn nghò luận nhất
thiết phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ
ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
- Hỏi: Văn nghò luận có những đặc
điểm gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Đặc điểm của văn nghò luận:
+ Luận điểm phải rõ ràng.
* Dự kiến trả lời:
Văn bản nghò luận là loại văn
bản được viết ( nói) nhằm nêu
ra nhằm xác lập cho người đọc
( nghe) một tư tưởng, một vấn
đề nào đó. Văn nghò luận nhất
thiết phải có luận điểm ( tư
tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn
chứng thuyết phục.
* Dự kiến trả lời:
- Đặc điểm của văn nghò luận:
+ Luận điểm phải rõ ràng.
+ Lí lẽ phải thuyết phục, dẫn
a. Nhu cầu nghò luận:

b. Đặc điểm chung của
văn nghò luận.
GV: Nguyễn Quang Dũng - 6 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
+ Lí lẽ phải thuyết phục, dẫn chứng phải
cụ thể, chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải hướng tới giải
quyêt những vấn đề đặt ra trong đời
sống thì nghò luận mới có ý nghóa.

GV chuyển ý:...........Luyện tập.
chứng phải cụ thể, chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải hướng
tới giải quyêt những vấn đề đặt
ra trong đời sống thì nghò luận
mới có ý nghóa.
25’
* Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập:
- GV gọi HS đọc Bài tập 1 SGK trang: 9
& 10.

GV lần lượt nêu các câu hỏi SGK để
HS tìm hiểu và GV tổng kết.
- Hỏi: Đây có phải là bài văn nghò luận
không? Vì sao?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Đây chính là một văn bản nghò luận,
vì:
+ Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải
quyết một vấn đề xã hội: Cần tạo ra thói

quen tốt trong đời sống xã hội – một
vấn đề thuộc về lối sống đạo đức.
+ Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã
sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn
chứng để trình bày và bảo về quan điểm
của mình.
 Tóm lại: Văn bản trên, từ nhan đề
đến phần mở bài, thân bài, kết luận dều
thể hiện rõ tính nghò luận.
- Hỏi: Tác giả đề xuất ý kiến gì ?
Những câu nào thể hiện ý đó?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt
thói quen tốt và xấu, cần tạo thói quen
tốt và khắc phục thói quen xấu trong đời
sống hằng ngày từ những việc tưởng
chừng như rất nhỏ.
- Những câu văn biểu hiện ý kiến trên:
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu,...có
người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì
đã thành thói quen nê rất khó bỏ, khó
sửa,... Thói quen này đã thành tệ nạn,...
Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng
nhiễm thói quen xấu thì rất dễ. Cho nên
mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại
mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh
cho xã hội.
- Hỏi: Để thuyết phục người đọc. Tác
giả nêu những lí lẽû, dẫn chứng nào?
- HS đọc Bài tập 1 SGK trang:

9 & 10.
* Dự kiến trả lời:
Đây là một bài văn nghò luận
vì: tác giả đã nêu ý kiến nhằm
xác lập một quan điểm là cần
tạo ra thói quen tốt.
* Dự kiến trả lời:
+Tác giả đề xuất ý kiến: “cần
tạo ra thói quen tốt trong đời
sống xã hội”
+Những dòng câu văn thể hiện
ý kiến đó: “ cho nên ... cho xã
hội”?
* Bài tập 1:
Văn bản: “Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời
sống xã hội”
- Đây là bài văn nghò
luận.
- Vấn đề đặt ra: xóa bỏ
mọi thói quen xấu, hình
thành thói quen tốt trong
xã hội.
GV: Nguyễn Quang Dũng - 7 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
* GV nhận xét và bổ sung:
- Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu
ra những lí lẽû:
+ Lý lẽ 1: có người biết phân biệt tốt và
xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất

khó bỏ, khó sửa.
+ Lý lẽ 2: Thói quen hút thuốc lá gạt tàn
bừa bãi.
+ Lý lẽ 3: thói quen vứt rác bừa bãi.
+ Dẫn chứng:
Thói quen tốt Thói quen xấu
- Luôn dậy
sớm, luôn đúng
hen, giữ lời
hứa, luôn đọc
sách...
- Hút thuốc lá, hay
cáu giận, mất trật
tự, vứt rác bừa bãi,
vứt vỏ chuối ra cửa,
vứt rác quanh nhà,
vứt chai vỡ, cốc vỡ
ra đường, …
- Hỏi: Bài văn nghò luận này có giải
quyết những vấn đề trong thực tế
không? Em có tán thành ý kiến đó
không? Vì sao?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Bài viết này đã nhằm giải quyết một
vấn đề trong giao tiếp đời thường: Thói
quen tốt và thói quen xấu.
- Chúng ta tán thành ý kiến trong bài
viết vì những ý kiến tác giả nêu ra đề
đúng đắn và cụ thể.
- GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK tr: 10.

- Hỏi: Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn
nghò luận trên?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Văn bản trên có bố cục 3 phần:
+ Phần mở bài: từ đầu  thói quen tốt.
 Giới thiệu thói quen tốt, xấu.
+ Phần thân bài: tiếp theo “ nguy
hiểm”
 Trình bày những thói xấu cần loại bỏ.
+ Phần kết bài: còn lại.
 Đề xuất hướng phấn đấu tự giác của
mọi người để có nếp sống đẹp.
- GV gọi HS đọc bài tập 4 SGK tr: 10.
- Hỏi: Đây là văn bản tự sự hay nghò
luận?
* GV nhận xét và chốt lại :
Văn bản nghò luận thường được trình
* Dự kiến trả lời:
Để thuyết phục người đọc, tác
giả nêu ra những lí lẽû:
+ Lý lẽ 1: có người biết phân
biệt tốt và xấu, nhưng vì đã
thành thói quen nên rất khó bỏ,
khó sửa.
+ Lý lẽ 2: Thói quen hút thuốc
lá gạt tàn bừa bãi.
+ Lý lẽ 3: thói quen vứt rác
bừa bãi.
+ Dẫn chứng: Thói quen tốt:
dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời

hứa, luôn đọc sách.
Thói xấu: hút thuốc lá hay cáu
giận, mất trật tự, vứt rác bừa
bãi, vứt vỏ chuối ra cửa, vứt
rác quanh nhà, vứt chia vỡ, cốc
vỡ ra đường, …
* Dự kiến trả lời:
- Bài viết này đã nhằm giải
quyết một vấn đề trong giao
tiếp đời thường: Thói quen tốt
và thói quen xấu.
- Chúng ta tán thành ý kiến
trong bài viết vì những ý kiến
tác giả nêu ra đề đúng đắn và
cụ thể.
- HS đọc bài tập 2 SGK tr 10.
* Dự kiến trả lời:
- Văn bản trên có bố cục 3
phần:
+ Phần mở bài: từ đầu  thói
quen tốt.
 Giới thiệu thói quen tốt,
xấu.
+ Phần thân bài: tiếp theo “
nguy hiểm”
 Trình bày những thói xấu
cần loại bỏ.
+ Phần kết bài: còn lại.
 Đề xuất hướng phấn đấu tự
giác của mọi người để có nếp

sống đẹp.
- HS đọc bài tập 4 SGK tr 10.

* Bài tập 2:
-Bố cục:
+Mở bài: “Có thói
quen ...là thói quen tốt
+Thân bài: “Hút thuốc
lá ...rất nguy hiểm”
+Kết bài: còn lại
GV: Nguyễn Quang Dũng - 8 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực
tiếp và khúc chiết nhưng cũng có khi
được trình bày một cách gián tiếp, hình
ảnh, bóng bẩy, kín đáo.
Vậy văn bản: “Hai biển hồ” thuộc
loại thứ hai. Bỡi vậy muốn nhận diện
chính xác thể loại văn bản, các em cần
đọc kó và tìm hiểu theo các ý sau đây:
+ Mục đích của văn bản, bố cục, cách
trình bày và diễn đạt.
+ Văn bản: “ Hai biển hồ” có:
• Tả: cuộc sống tự nhiên và con
người quanh hồ. Không phải chủ
yếu là tả hồ.
• Kể: cuộc sông cư dân quanh hồ
hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ.
 Văn bản: “ Hai biển hồ” nhằm làm
sáng tỏ về hai cách sống: cách sống cá

nhân và sẻ chia, hòa nhập.
Cách sống cá nhân là cách sống thu
mình, không quan hệ, không giao lưu,
Cách sống sẻ chia, hòa nhập là cách
sống mở rộng, làm cho tâm hồn con
người tràn ngập niềm vui.
Bỡi vậy, văn bản trên là văn bản nghò
luận.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.

* Bài tập 4:
Bài văn: “Hai biển hồ”
Văn bản nghò luận
thường được trình bày
chặt chẽ, rõ ràng, sáng
sủa, trực tiếp và khúc
chiết nhưng cũng có khi
được trình bày một cách
gián tiếp, hình ảnh, bóng
bẩy, kín đáo.
Vậy văn bản: “Hai
biển hồ” thuộc loại thứ

hai.
4’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- Hỏi: Văn nghò luận viết ra nhằm mục
đích gì?
* GV nhận xét và chốt lại :
Văn bản nghò luận là loại văn bản được
viết ( nói) nhằm nêu ra nhằm xác lập
cho người đọc ( nghe) một tư tưởng, một
vấn đề nào đó. Văn nghò luận nhất thiết
phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ ràng, lí
lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
- Hỏi: Nó phải đạt được điều kiện gì
thì mới có ý nghóa?
* GV nhận xét và chốt lại :
Văn bản nghò nghò phải đạt những điều
kiện sau đây:
+ Luận điểm phải rõ ràng.
+ Lí lẽ phải thuyết phục, dẫn chứng phải
cụ thể, chính xác.
+ Thái độ tư tưởng phải hướng tới giải
quyêt những vấn đề đặt ra trong đời
- HS suy nghó trả lời các câu
hỏi và trình bày trước lớp.
- Theo dõi phần nhận xét của
GV.
GV: Nguyễn Quang Dũng - 9 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
sống thì nghò luận mới có ý nghóa.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’

a/ Ra bài tập về nhà: Làm bài tập số 3 SGK. ... Yêu cầu: Sưu tầm hai đoạn văn nghò luận và chêp vào
vở bài tập? Cho biết dựa vào cơ sở nào mà em xác đònh các đoạn văn đó là đoạn văn nghò luận
luận?
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghò luận.
+ Đọc kó các yêu cầu SGK
+ Trả lời theo từng mục.
+ Đọc kó Ghi nhớ SGK tr: 19
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Quang Dũng - 10 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn : 11.01.2010
Tiết : 79 * Bài dạy:

Đặc điểm của văn nghò luận
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS: Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận và mối quan hệ của chúng
với nhau.
2.Kỹ năng : Rèn luyện kó năng nhận biết và phân tích một số đặc điểm của văn nghò luận,biết vận dụng
để viết bài có luận điểm, lập luận, luận cứ rõ ràng.
3.Thái độ: Nhận thức đánh giá vấn đề và bày tỏ quan điểm của bản thân
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…

* Bảng 1: Đáp án bài tập:
- Luận điểm: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (nhan đề)
- Luận cứ:
+ Lý lẽ:
 Có thói quen tốt và thói quen xấu
 Có người biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quên nên khó bỏ, khó sửa.
 Mỗi người hãy tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
+ Dẫn chứng:
 Luôn dậy sớm, đúng hẹn là thói quen tốt
 Hút thuốc lá hay cáu giận là thói quen xấu.
 Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi ra nhà, vứt rác bừa bãi ra đường
- Lập luận : chặt chẽ, thuyết phục.
* Bảng 2: ( Bài tập củng cố bài)
1. Một bài văn nghò luận phải có yếu tố nào ?
a. Luận điểm.
b. Luận cứ.
c. Lập luận.
d. Cả 3 yếu tố trên.
2. Nhận đònh nào không đúng với đặc điểm của văn nghò luận.
a. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động.
b. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, 1 quan điểm, 1 nhận xét nào đó.
c. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
d. Dẫn chứng thuyết phục.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

GV: Nguyễn Quang Dũng - 11 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II
Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011
a. Câu hỏi: Thế nào là văn bản nghò luận?Ta thường gặp các dạng nghò luận nào?
b. Dự kiến trả lời: Văn nghò luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng, một quan điểm…
- Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận, bài phát biểu…
* Giới thiệu bài: ( 1’) Trong tiết học trước, em đã biết để làm nên một bài văn nghò luận cần phải có
những yếu tố nào? (luận điểm, luận cứ và lập luận). Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn
về những yếu tố nội dung của loại văn nghò luận này.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
20’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận: 1/ Luận điểm, luận cứ,
lập luận:
- Gọi HS đọc bài “ Chống nạn thất học”
của Hồ Chí Minh.
- Hỏi: Luận điểm chính của bài viết là
gì?
* GV nhận xét và chốt lại :
Luận điểm:Chống nạn thất học
- Hỏi: Luận điểm đó được nêu ra dưới
dạng nào?
* GV nhận xét và chốt lại :
Dưới dạng nhan đề, câu khẩu hiệu.
- Hỏi: Luận điểm đó được nêu ra và cụ
thể hoá bằng những câu văn như thế
nào ?
* GV nhận xét và chốt lại :

- Luận điểm được trình bày đầy đủ ở câu:
“Mọi người Việt Nam… trước hết phải biết
đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”.
- Cụ thể hoá:
+ Những người đã biết chữ dạy cho
những người chưa biết chữ.
+ Những người chưa biết chữ hãy gắng
sức học cho biết.
+ Phụ nữ lại càng cần phải học.
- Hỏi: Luận điểm đóng vai trò gì trong
bài văn nghò luận ?
* GV nhận xét và chốt lại :
Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó
thống nhất các đọan văn.
- Hỏi: Muốn có sức thuyết phục thì
luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
* GV nhận xét và chốt lại :
Luận điểm phải đúng đắn, chân thật.

GV : Trong văn nghò luận người ta
thường gọi ý chính là luận điểm.
- Hỏi:Từ đó em hiểu thế nào là luận
- HS đọc bài “ Chống nạn thất
học” của Hồ Chí Minh.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm:Chống nạn thất
học.
* Dự kiến trả lời:
Dưới dạng nhan đề, câu khẩu
hiệu.

* Dự kiến trả lời:
- Luận điểm được trình bày đầy
đủ ở câu: “Mọi người Việt Nam…
trước hết phải biết đọc, biết viết
chữ Quốc ngữ”.
- Cụ thể hoá:
+ Những người đã biết chữ dạy
cho những người chưa biết chữ.
+ Những người chưa biết chữ
hãy gắng sức học cho biết.
+ Phụ nữ lại càng cần phải
học.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm là linh hồn của bài
viết, nó thống nhất các đọan
văn.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm phải đúng đắn,
chân thật.
a.Luận điểm:
+ Luận điểm là ý kiến thể
hiện tư tưởng, quan điểm
của bàivăn nghò luận.
+ Luận điểm được thể
hiện trong nhan đề, dưới
dạng các câu khẳng đònh
nhiệm vụ chung (luận
điểm chính) nhiệm vụ cụ
thể (luận điểm phụ)
+ Luận điểm phải đúng

đắn, chân thật, đáp ứng
nhu cầu thực tế thì mới có
sức thuyết phục.
GV: Nguyễn Quang Dũng - 12 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II

×