Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.95 KB, 23 trang )

Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân
hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam
1. Tổng quan về Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam BIDV
1.1. Sự hình thành và phát triển
Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam (BIDV) thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi
đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ra đời trong hoàn cảnh cả nớc đang tích
cực hoàn thành thời ki khôi phục kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có
kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết
Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lí vốn cấp phát kiến thiết
cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích lũy vốn cho nhà nớc.
Từ năm 1990 đến nay, Ngân hàng chính thức lấy tên là Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Viet Nam BIDV)
đánh dầu bớc phát triển mới theo đờng lối CNH HĐH. Với nguồn vốn đợc huy
động qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu t cho những chơng trình lớn, những
dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế nh: Ngành Điện lực, Bu chính
viễn thông, Các khu công nghiệp, Nguồn vốn tín dụng của NHĐT & PT đã góp
phần tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất của các ngành.
Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua 53 năm xây
dựng, phát triển và trởng thành, BIDV đã trở thành một NHTM nhà nớc ở vị trí doanh
nghiệp hàng đầu Việt Nam, với 108 chi nhánh và hơn 500 phòng giao dịch, hiện có
quan hệ đại lí, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nớc và quốc tế. Bắt đầu từ
năm 2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê tổ chức định hạng hàng đầu thế giới
Moodys thực hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia. Cũng
trong năm 2006, với sự t vấn của Earns & Young, BIDV trở thành NHTM tiên phong,
triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phù hợp với
chuẩn mực quốc tế và đợc NHNN công nhận.
1.2. Bộ máy tổ chức
Ban kiểm soát
Hội đồng CNTT
Hội đồng đầu tư
Hội đồng xử lí rủi ro


Hội đồng quản lí rủi ro
Các ủy ban, hội đồng theo quy định quản trị
Ban Tổng Giám Đốc
Hội đồng ALCO
Hội đồng tín dụng
Các ủy ban, hội đồng theo quy định quản trị
Khối Ngân hàng bán buôn
Khối bán lẻ và mạng lưới
Khối vốn và kinh doanh vốnKhối quản lí rủi ro Khối tác nghiệp
Khối Tài chính Kế toán
Khối hỗ trợ
Tiếp tục thực hiện nội dung Đề án hỗ trợ kí thuật do Ngân hàng Thế giới (WB)
tài trợ nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 2010, năm 2008
BIDV đã thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt động của khối
Ngân Hàng. Tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mô hình tổ chức mới tại Trụ
sở chính và cụ thể hóa công tác triển khai chuyển đổi mô hình tổ chức tại các chi
nhánh để vận hành từ 01/10/2008.
- Trụ sở chính: Gồm 34 ban, trung tâm và phân tách theo 7 khối chức năng: Khối Ngân
hàng bán buôn (3 ban), Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lới (3 ban), Khối Vốn và kinh
doanh vốn (1 ban), Khối Quản lí rủi ro (3 ban), Khối tác nghiệp (3 ban), Khối Tài
chính kế toán (3 ban) và Khối hỗ trợ (16 ban).
Hội đồng quản trị
- Tại chi nhánh (nhìn trên sơ đồ)
1.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy Chi nhánh
1.3.1. Phòng quản lý rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng: Tham mu đề suất chính sách,biện pháp phát triển
và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.Quản lý,giám sát,phân tích,đánh giá rủi ro
tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh
giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục. Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình
lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng với từng

nhóm khách hàng phù hợp với chỉ đạo của BIDV và tình hình của chi nhánh.Đề xuất
kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh và phơng án cơ cấu lại các khoản nợ.Giám sát
phân loại nợ và trích lập dự phòng. Đầu mối thực hiện đánh giá tài sản theo quy định
BIDV.Thu thập,quản lý thông tin tín dụng.Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
- Công tác tác quản lý rủi ro tín dụng: Tham mu,đề xuất các quy định, biện
pháp quản lý rủi ro tín dụng. Trình lãnh đạo cấp tín dụng bảo lãnh cho khách
hàng.Phối hợp hỗ trợ phòng quan hệ khách hàng để phát hiện,xử lý khoản nợ có vấn
đề.Chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp:Phổ biến các quy định của BIDV về quản
lý rủi ro tác nghiệp.áp dụng hệ thống quản lý,đo lờng và đánh giá rủi ro tại chi
nhánh.Xây dựng.quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh.
Ngoài ra còn đảm nhận công tác quản lý hệ thống chất lợng ISO, công tác
phòng chống rửa tiền,công tác kiểm tra nội bộ.
1.3.2. Phòng quan hệ khách hàng
- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân:
+) Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng: tham mu,đề xuất chính sách và kế
hoạch phát triển khách hàng cá nhân.Xây dựng và tổ chức các chơng trình Marketing
cho từng nhóm sản phẩm.Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng cho
khách hàng cá nhân.
Sơ đồ tổ chức chi nhánh của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam

+) Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế hoạch bán
sản phẩm, t vấn khách hàng lựa chọn sản phẩm, triển khai thực hiện kế hoạch bán
hàng.
+) Công tác tín dụng: tiếp nhận hồ sơ vay vốn,thu thập thông tin khách hàng,lập
báo cáo thẩm định.Trình cấp thẩm quyền phê duyệt.Soạn thảo hợp đồng tín dụng, theo
dõi tình hình hoạt động và sử dụng vốn,trả nợ của khách hàng.
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiêp:
+) Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: tham mu,đề xuất chính
sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.Tiếp thị và bán sản phẩm.Thiết lập, duy

trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
+) Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín
dụng.Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng và giám sát quá trình sử
dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Xử lý khách hàng không đáp ứng điều kiện tín
dụng.Phát hiện,phân loại,ra soát các khoản vay có dấu hiệu rủi ro.
1.3.3. Phòng quản trị tín dụng
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị, bảo lãnh cho vay đối với khách hàng
theo quy định, quy trình của BIDV. Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo
kết quả phân loại nợ của Phòng quan hệ khách hàng theo quy trình BIDV; gửi kết quả
cho Phòng Quản lý rủi ro ra soát sau đó trình cấp thẩm quyền quyết định. Giám sát
khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
1.3.4. Phòng tài chính kế toán
Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp.Thực hiện
công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh.Quản lý,giám sát
tài chính.Đề xuất tham mu với Giám đốc về các vấn đề liên quan đến vấn đề tài
chính,kế toán.Kiểm tra công tác kế toán và luân chuyển chứng từ,chỉ tiêu tài chính của
các phòng.Quản lý thông tin và lập báo cáo.Quản lý thông tin khách hàng.
1.3.5. Phòng tổ chức hành chính
- Phổ biến các văn bản quy định,hớng dẫn,quy trình nghiệp vụ và thliên quan
đến việc công tác tổ chức,quản lý,phát triển nguồn nhân lực
- Thực hiện việc tham mu,hớng dẫn thực hiện,tổ chức thực hiện các vấn đề liên
quan đến công tác nhân sự và phổ biến các văn bản liên đến công tác tổ chức,quản lý
và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh.Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển
mạng lới.Quản lý hồ sơ cán bộ,giải quyết các vấn đề,chế độ đối với ngời cán bộ.
- Đảm nhận công tác hành chính và công tác quản trị hậu cần của chi nhánh.
1.3.6. Phòng kế hoạch tổng hợp
- Công tác kế hoạch-tổng hợp: thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch-
tổng hợp.Tham mu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh;tổ chức triển
khai kế hoạch kinh doanh.Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh.Giúp việc
giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Công tác nguồn vốn :Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng
theo quy định.Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn và sản phẩm kinh doanh tiền tệ
Ban giám đốc
Ban giám đốc
Khối quan hệ khách hàng
Khối quan hệ khách hàng
với khách hàng.Hỗ trợ các bộ phận kinh doanh khác.Chịu trách nhiệm quản lý các hệ
số về an toàn, khả năng thanh toán và trạng thái ngoại hối của Chi nhánh.
1.3.7. Phòng thanh toán quốc tế
- Thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thơng mại với khách hàng.Phối hợp
các phòng liên quan để tiếp thị,phát triển khách hàng,giới thiệu và bán các sản phẩm
về tài trợ thơng mại.Theo dõi,đánh giá,đề xuất cải tiến chất lợng sản phẩm, dịch
vụ.Tiếp nhận,t vấn,giải quyết các nhu cầu của khách hàng về cá giao dịch đối ngoại,
hợp đồng thơng mại quốc tế...
1.3.8. Phòng quản lý dịch vụ kinh doanh
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ.Đề xuất, tham
mu với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ.Phát
triển các dịch vụ về kho quỹ.
1.3.9. Phòng điện toán
Chịu trách nhiệm về quy trình công nghệ thông tin tại chi nhánh.Hớng dẫn các
phòng ban trong chi nhánh thực hiện vận hành thành thạo đúng quy định và quy trình
của BIDV về lĩnh vực công nghệ thông tin.Phối hợp với các phòng công nghệ thông tin
khu vực.Đảm bảo hệ thống thông tin tại Chi nhánh vận hành liên tục, thông suốt và
đảm bảo an ninh chung của toàn hệ thống. Tham mu với Giám đốc chi nhánh về kế
hoạch ứng dụng và những vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin tại chi nhánh.
1.3.10. Phòng dịch vụ khách hàng
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch của khách hàng.Thực hiện công tác
phòng chống rửa tiền với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nớc và
BIDV;phát hiện và xử lý các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ.
- Kiểm tra tính pháp lý tính pháp lý,đầy đủ,đúng đắn của chứng từ giao

dịch.Thực hiện đúng các quy định quy trình nghiệp vụ,thẩm quyền và.Chịu trách
nhiệm hoàn toàn về tự kiểm tra việc tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn về tiền
và tài sản của ngân hàng và khách hàng.
2. Tình hình hoạt động của NHĐT&PT Việt Nam trong giai đoạn 2006-2009
2.1. Nguồn vốn
Tổng tài sản Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam thời kì 2004-2008
(Theo báo cáo thờng niên năm 2008 - BIDV)
Tổng nguồn vốn tăng trởng mạnh và liên tục. Đến cuối tháng 12 năm 2009 tổng
nguồn vốn của BIDV đạt 292.000 tỷ VND, tăng 18,5% so với cuối năm 2008. Với quy
mô nguồn vốn nh trên, BIDV vẫn giữ vị trí thứ 2 trên thị trờng nội địa sau Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.2. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với một NHTM. Nguồn
vốn huy động thờng chiếm tới 80% tổng nguồn vốn. Nhận thức đợc tầm quan trọng
của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ban giám đốc đã
bố trí cán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới
phơng cách làm việc, tác phong phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng
mạng lới giao dịch, đa dạng hóa các hình thức huy động. Chính vì vậy hoạt động huy
động vốn của BIDV đã đạt đợc một số kết quả nhất định.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
(Đơn vị: Triệu đồng)
Tuyệt đối Tuyệt đối So với Tuyệt đối So với
2006 2007
1. Tiền gửi tổ chức 7.284.959 12.760.106 75% 26.485.352 108%
TG không kì hạn 1.645.390 3.768.506 129% 7.953.210 111%
TG có kì hạn 5.639.569 8.991.600 59% 18.532.142 106%
2.Tiền gửi dân c 2,791,400 2.491.021 -11% 2.355.873 -5%
TG tiết kiệm 2.290.055 2.130.000 -7% 1.865.230 -12%
Kì phiếu 122.200 125.350 3% 95.023 -24%
CCTG, trái phiếu 379.145 235.671 -38% 395.620 68%

3. Huy động khác 34.567 53.335 54% 78.235 47%
Tổng vốn huy động 10.110.926 15.304.462 51% 28.919.460 89%
Tình hình huy động vốn của Sở Giao dịch Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam
2.3. Hoạt động tín dụng
Tăng trởng tín dụng của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam thời kì 2004 - 2008
(Theo báo cáo thờng niên năm 2008 - BIDV)
Hoạt động tín dụng vẫn mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, với d nợ tín
dụng (bao gồm cả ADB và biến động tỉ giá) năm 2009 là 193.100 tỷ đồng, tăng
29,2%, chiếm tỉ trọng 66% tổng nguồn vốn. Tỉ trọng cho vay trung và dài hạn đạt
40,5%. Tỷ trọng d nợ cho vay ngoại tệ đạt 20,1%, nếu tính cả d nợ cho vay VND đợc
hoán đổi sang USD, thì tỉ trọng d nợ cho vay ngoại tệ đạt 21,7%. Đây là một thành

×