Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Bài tập tự luận: Cảm ứng ở động vật (Phần 1) - Để học tốt môn Sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập tự luận: Cảm ứng ở động vật (Phần 1)</b>


<b>Câu 1: Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch lại có thể trả lời cục bộ (như</b>
<b>co một chi) khi bị kích thích?</b>


<b>Trả lời:</b>


Ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, mỗi hạch sẽ như một trung tâm điều khiển cục
bộ, đảm nhiệm việc phân tích thơng tin và trả lời kích thích ở một vùng nhất
định trên cơ thể. Điều này giúp giải thích vì sao khi kích thích một bộ phận,
chúng sẽ phản ứng lại bằng việc vận động bộ phận đó chứ khơng phải co rút
toàn thân như ruột khoang hay một số động vật đơn bào.


<b>Câu 2: Phản ứng co toàn thân khi bị kích thích của thủy tức có phải là</b>
<b>phản xạ khơng? Vì sao?</b>


<b>Trả lời:</b>


Phản ứng co tồn thân của thủy tức là một phản xạ vì đây là phản ứng của cơ
thể trả lời lại kích thích có sự tham gia của tổ chức thần kinh. Ví dụ: khi bị kim
châm, tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích, xung thần kinh xuất hiện sẽ lan
nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh và truyền đến các tế bào mô bì cơ làm các
tế bào này co lại.


<b>Câu 3: So với hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ưu</b>
<b>điểm gì?</b>


<b>Trả lời:</b>


So với hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có một số ưu điểm
sau:



- Xuất hiện trung tâm điều khiển là các hạch thần kinh - bộ phận chuyên hóa
với chức năng phân tích, xử lí thơng tin thu nhận được nên khả năng trả lời
kích thích cũng vì thế mà trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn.


- Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối
liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động của chúng sẽ được tăng
cường.


- Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật
phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng
lưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trả lời:</b>


Nói phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ không điều kiện vì đây là
phản xạ khơng có sự tham gia xử lí của vỏ não, có tính di truyền, sinh ra đã có,
đặc trưng cho lồi và rất bền vững theo thời gian.


<b>Câu 5: Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>Chỉ tiêu so</b>


<b>sánh</b> <b>Phản xạ có điều kiện</b> <b>Phản xạ khơng điều kiện</b>


<i>Tính chất</i>


- Dễ bị mất đi nếu không thường
xuyên lặp lại.



- Khơng di truyền, mang tính chất
cá thể.


- Số lượng khơng hạn định.


- Trả lời các kích thích bất kì
được kết hợp với kích thích
khơng điều kiện.


- Bền vững theo thời gian.


- Di truyền, mang tính chất
chủng loại.


- Số lượng hạn chế.


- Chỉ trả lời những kích thích
tương ứng (kích thích khơng
điều kiện).


<i>Trung ương</i>


<i>điều khiển</i> Có sự tham gia của vỏ não


Trung ương là trụ não và tuỷ
sống


<b>Câu 6: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi</b>
<b>hạch và hệ thần kinh dạng ống?</b>



<b>Trả lời:</b>


- Hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp
cơ thể và liên hệ với nhau bởi các sợi thần kinh.


- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành từ nhiều tế bào thần kinh. Các
tế bào này tập hợp lại thành các hạch nằm dọc theo chiều dài của cơ thể, nối
giữa các hạch là hệ thống dây thần kinh.


- Hệ thần kinh dạng ống hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào thần kinh
tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế
bào thần kinh tập trung ở phía đầu hình thành nên não bộ. Đây là trung ương
thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.


</div>

<!--links-->

×