Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỳ THI CHọN HọC SINH GIỎI TỉNH
<b>Môn thi: HOá HọC</b>


Lớp 9 - THCS


Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b>Đề này có 02 trang, gồm 04 câu.</b>


<b>Câu 1: (6,0 điểm)</b>


1, Cho sơ đồ phản ứng sau:


A (mùi trứng thối)


+H2,t0 X + D


X B Y + Z


+Fe,t0<sub> </sub>


E A + G
+ Z


A + H


Hãy chọn các chất và viết phương trình hố học của các phản ứng theo sơ đồ trên.
2, Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit sắt, muối ăn, nước, không khí (các thiết bị, điều
kiện cần thiết coi như đủ). Hãy viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, FeCl3, FeSO4,


Fe2(SO4)3.


3, Muối ăn có lẫmn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày cách tinh
chế để có được muối ăn tinh khiết.


<b>Câu 2: (6,0 điểm)</b>


1/ Từ tinh bột, viết các phương trình phản ứng chuyển hố thành etyl axetat (các chất vô
cơ và điều kiện cần thiết khác coi như đủ).


2/ Có hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng (CH2O)n. Phân tử khối của
chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và MY = 3MX. Hợp chất hữu cơ X co khả năng hoà tan
đá vôi. Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa hai loại nhóm chức là (-OH) và nhóm
(-CHO), mạch không phân nhánh.


a. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X, Y.


b. Cho kim loại Zn, CuO, Na2CO3 lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch của chất X.
Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và viết phương trình hoá học của phản ứng.
c. Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ,
thêm tiếp dung dịch chất Y vào sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. Nêu hiện
tượng và viết phương trình hố học của phản ứng.


3/ Có 4 hiđro cacbon: metan, etilen, axetilen và benzen. Viết phương trình xảy ra (nếu
có) khi cho các hiđro cacbon trên lần lượt tác dụng với:


a. H2/ xúc tác Ni, t0.


b. Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường).
c. Trùng hợp tạo polime.



<b>Câu 3: (4,0 điểm)</b>


Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat: MgCO3 và RCO3. Cho 12,34 gam A vào lọ
chứa 100ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 1,568 lít CO2, chất rắn B và dung


+O2,t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 8,4g chất rắn khan D. Nung B thu được 1,12 lít
CO2 và chất rắn E. (Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)


1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4.
2. Tính khối lượng B, E.


3. Cho tỉ lệ mol của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp A là 5:1, hãy xác định R.
<b>Câu 4</b>: (4,0 điểm)


Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm một axit no, đơn chức, mạch hở A và một
rượu no, đơn chức, mạch hở B. A và B có phân tử khối bằng nhau. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 1/2 hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vơi trong
dư thì được 20 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với Na(dư) thì thu
được 840 ml khí (đo ở đktc).


a/ Xác định CTPT của A và B.


b/ Tính khối lượng m và thành phần % theo khối lượng của A và B trong hỗn hợp X.


Cho H = 1, C = 12, O =16, Fe = 56, Mg = 24, Ca = 40, Cu = 64, Na = 23, Ba = 137.



</div>

<!--links-->

×