Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải VBT Địa Lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Giải vở bài tập Địa Lí 9 bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải VBT Địa Lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam</b>
<b>Bài 1 trang 17 VBT Địa lí 9: Cho số liệu cơ cấu GDP của nước ta năm</b>
<b>2014.</b>


- Nông – lâm – ngư nghiệp: 19,7%
- Công nghiệp – xây dựng: 36,9%
- Dịch vụ: 43,4%


Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu GDP của nước ta năm 2014.
<b>Lời giải:</b>


Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của nước ta năm 2014.
<b>Bài 2 trang 17 VBT Địa lí 9: Cho bảng sau:</b>


1. Năm 1991 a) Bình thường hóa quan hệ Việt-Mĩ, gia nhập ASEAN.
2. Năm 1995 b) Kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường.


3. Năm 1997 c) Khoảng cách chênh lệch về tỉ trọng GDP của công nghiệp và nông nghiệp lớn nhất.
4. Năm 2014 d) Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lời giải:</b>


1-b 2-a 3-d 4-c


<b>Bài 3 trang 18 VBT Địa lí 9: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của</b>
<b>nước ta</b>


a) Theo ngành
b) Theo lãnh thổ


c) Theo thành phần kinh tế


<b>Lời giải:</b>


Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta:
a) Theo ngành


Cơ cấu ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực:
+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông- lâm- thủy sản.


+ Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp –xây dựng.


+ Khu vực dịch vụ tuy đã chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giát trị kinh tế nhưng
vẫn còn biến động.


b) Theo lãnh thổ: Hình thành các vùng chun canh nơng nghiệp, các lãnh thổ
tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
c) Theo thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là nền kinh tế Nhà nước và
tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.


<b>Bài 4 trang 18 VBT Địa lí 9:</b>


Dựa vào hình 6.2 SGK, hãy điền các tỉnh của ba vùng kinh tế trọng điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng
Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam.


+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định


+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình


Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.


<b>Bài 5 trang 19 VBT Địa lí 9:</b>


Hãy điền tên các vùng kinh tế vào bảng chú giải của lược đồ sau.
<b>Lời giải:</b>


I: Trung du miền núi Bắc Bộ
II: Đồng bằng sông Hồng
III: Bắc Trung Bộ


IV: Duyên hải Nam Trung Bộ
V: Tây Nguyên


VI: Đông Nam Bộ


VII: Đồng bằng sông Cửu Long.


</div>

<!--links-->
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế việt nam
  • 6
  • 714
  • 2
  • ×