Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HSG cấp huyện hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS LONG BÌNH


KỲ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 20… - 20…


Mơn thi: <b>Hóa học</b>.


Thời gian: 120 phút<i>. (không kể thời gian giao đề)</i>


Ngày thi: ……/……./20…
<i>( Đề này gồm 02 trang</i> )




<b>Câu I</b>: <i>(3,0 điểm)</i>


<b>1.</b> Viết các phương trình biểu diễn các biến hố hóa học sau:


(1) Ca (2) CaO (3) Ca(OH)2 (4) CaCO3 (5) Ca(HCO3)2 (6) CO2


CaCl2


.


(7) <sub>CaCO</sub>


3 (8) CO2 (9) CaCO3 (10) CaCl2 (11) Ca(NO3)2 (12) CaSO4


<b>2.</b>



Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 hạt. Trong
đó :


+ Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt.
+ Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 hạt.
Hãy xác định hai hai kim loại A và B.


( Biết: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20), Fe(Z=26), Cu(Z=29),
Zn(Z=30). <b>Z là tổng số proton có trong nguyên của nguyên tố.</b> )


<b>Câu II</b>: <i>(2,0 điểm)</i>


<b>1.</b> Hồn thành dãy biến hóa hóa học sau:
Al (1)<sub> Al</sub>


2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al (6) NaAlO2 (7) Al(OH)3


(8)


<b>2.</b> Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai chất khí khơng màu CO2 và SO2.


<b>3.</b> Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa KCl ở 25o<sub>C. Biết độ tan của KCl ở </sub>


25o<sub>C là </sub><b><sub>36</sub></b><sub> gam.</sub>


<b>Câu III</b>: <i>(2,0 điểm)</i>


• Nhỏ dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến dư. Hãy



trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng.


• Nhỏ dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch thu được ở trên cho đến dư. Hãy trình bày
hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng đã xảy ra.


<b>Câu IV</b>: <i>(1,0 điểm)</i>


Hịa tan <b>1,2 </b>gam một kim loại <b>R</b> có hóa trị khơng đổi cần vừa đủ <b>200</b> gam dung dịch HCl


<b>a %</b> thu được <b>201,1 </b>gam dung dịch <b>A</b>.


<b>1.</b> Xác định kim loại <b>R</b>.


<b>2.</b> Tính <b>a</b> và C% các chất có trong dung dịch A.


<b>Câu V</b>: <i>(2,0 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho <b>3,46 </b>gam hỗn hợp bột của ba kim loại Zn, Mg, Fe vào <b>200 </b>ml dung dịch HCl <b>1</b>M. Sau
khi phản ứng kết thúc, ta thu được dung dịch <b>A</b> và <b>1,568 </b>lít khí (đktc).


Thêm vào dung dịch <b>A</b> <b>200</b> ml dung dịch KOH <b>1,25</b>M thu được một kết tủa trắng xanh và
dung dịch <b>B</b>. Lọc lấy kết tủa và để ngồi khơng khí thấy kết tủa chuyển qua màu nâu và
khơng tan trong dung dịch kiềm. Sau đó, nung kết tủa ta được <b>3,2 </b>gam chất rắn.


<b>1.</b> Viết các phương trình phản ứng biểu diễn q trình thí nghiệm.


<b>2.</b> Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.


<b>3.</b> Thêm nước vào dung dịch <b>B </b>để được <b>500</b> ml dung dịch. Tính nồng độ các chất tan có
trong dung dịch này.



<i>( Thí sinh có thể <b>làm/khơng làm</b> phần này mà vẫn có đủ 10,0 điểm ở các phần trên, nếu làm</i>
<i>phần này sẽ được <b>cộng thêm điểm</b>.)</i>


<i>☼ </i>

Cho các phản ứng sau :


<i><b>(1)</b></i> (A) + <b>HCl</b> (B) + (C) + (D)


<i><b>(2)</b></i> (B) + <b>NaOH </b> (E) + <b>NaCl</b>


<i><b>(3)</b></i> (C) + <b>KOH</b> (F) + <b> KCl</b>


<i><b>(4)</b></i> (B) + (L) (C)


<i><b>(5)</b></i> (C) + (M) (B)


<i><b>(6)</b></i> (E) + <b>O2 </b>+ (D) (F)


<i><b>(7)</b></i> (F) + <b> HCl </b> (C) + (D)


<i><b>(8)</b></i> (M) + <b>HCl</b> (B) + (N)


<i><b>(9)</b></i> (E) to<sub> (Q) + (D)</sub>


<i><b>(10)</b></i> (Q) + (N) (M) + (D)


Bổ túc các phản ứng trên bằng cách xác định CTHH ứng với các chất (A); (B); (C);…
Sau đó viết phương trình hóa học để biểu diễn.


( Cho biết: H=1; C=12; O=16; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64; Ba=137.)




---HẾT---Họ và tên thí sinh:………Lớp/Số hiệu:…………...


?


</div>

<!--links-->

×