Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Ma trận đề và đáp án kiểm tra HKI hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Mơn: Hóa học 8.</b>


<b>Thời gian: </b><i><b>45 phút</b></i>


<b>I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề </b>


(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>1. Chất – </b>


<b>nguyên tử - </b>
<b>Phân tử</b>


- Nhận biết
được chất, vật
thể tự nhiên,
vật thể nhân tạo
- Phát biểu quy
tắc hóa trị


- Lập cơng thức
hóa học của hợp
chất dựa vào quy


tắc hóa trị


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 1,5</i>
<i>Số điểm: 1,5</i>


<i>Số câu: 0,5</i>
<i>Số điểm: 1,5</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu:2</i>
<i>3 điểm= </i>
<i>30 % </i>


<b>2. Phản ứng </b>


<b>hóa học</b> - Chọn hệ sốthích hợp cân
bằng được
phương trình
phản ứng hóa
học


- Các bước lập và
cân bằng phương


trình hóa học


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:1</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: 2</i>
<i> 4 điểm= </i>


<i>40 % </i>


<b>3. Mol và </b>
<b>tính tốn </b>
<b>hóa học</b>


- Áp dụng
công thức
chuyển đổi


giữa khối
lượng, lượng
chất và thể
tích trong tính
tốn hóa học
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:3</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>3 điểm=</i>


<i>30% </i>
<i>Tổng số câu </i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>



<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i> %</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>%</i>


<i>Số câu: 5</i>


<i>Số điểm: 10</i>


<b>II. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<i><b>Câu 1</b>:<b> </b> (1đ) Hãy chỉ ra từ nào (trong các từ gạch chân) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể</i>
<i>nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây.:</i>


a) Khung cửa có thể làm bằng Gỗ hoặc bằng Sắt


b) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong
thân cây (gỗ, tre, nứa..)


<i><b>Câu 2:</b> (2đ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
Al(III) và O; N(III) và H; Mg (II) và OH (I)


<i><b>Câu 3</b>:<b> </b> (1đ) Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau:</i>



a) H2 + O2   H2O


b) Na + O2   Na2O


<i><b>Câu 4: </b>(3đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:</i>


a) Sắt + Oxi  <sub> Sắt từ oxit (Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub>)</sub>


b) Natri + Nước  <sub>Natri hiđrôxit (NaOH) + Hiđrô</sub>


c) Canxi oxit (CaO) + Axit nitric   <sub>Canxi nitrat (Ca(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>) + Nước</sub>
<i><b>Câu 5</b>:<b> </b> (3đ) Hãy tính:</i>


a) Số mol của 56 g Fe; 3,2 g Cu


b) Số mol và thể tích của 16g khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.


<b>III. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>Câu 1</b>:<b> </b> (1đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</i>


a) Vật thể nhân tạo: Khung cửa
Chất: <b>Gỗ, Sắt</b>


b) Vật thể tự nhiên: Thân cây
Chất: <b>Xenlulozơ</b>


<i><b>Câu 2:</b> (2đ) </i>



a) Quy tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của ngun
tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia


CT tổng quát: A Bax by thì a . x = b. y <i>(0,5đ)</i>


b) Cơng thức hóa học


<b>Al2O3</b> <i>(0,5đ)</i>


<b>NH3</b> <i>(0,5đ)</i>


<b>Mg(OH)2</b> <i>(0,5đ)</i>


<i><b>Câu 3</b>:<b> </b> (1đ) </i>


a) 2H2 + O2  2H2O <i>(0,5đ)</i>


b) 4Na + O2   2Na2O <i>(0,5đ)</i>


<i><b>Câu 4: </b>(3đ) Mỗi ý đúng được 1 điểm</i>


a) 3Fe + 2O2   Fe3O4


b) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2


c) CaO + 2HNO3   Ca(NO3)2 + H2O


<i><b>Câu 5</b>:<b> </b> (3đ) </i>


a) Số mol của 56 g Fe; 3,2 g Cu


nFe =


56


56<sub>1 mol; n</sub><sub>Cu</sub><sub> = </sub>
3, 2


64 <sub>0,5 mol </sub><i><sub>(1,5đ)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nO2 


16


</div>

<!--links-->

×