Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập tự luận Sinh học 11: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật (Phần 2) - Để học tốt môn Sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập tự luận Sinh học 11: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật</b>
<b>(Phần 2)</b>


<b>Câu 1: Vì sao trong mơ thực vật lại diễn ra q trình khử nitrat (NO3-<sub>)</sub></b>
<b>thành amơni (NH4+<sub>)?</sub></b>


<b>Trả lời:</b>


Cây hấp thụ nitơ ở hai dạng: NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng ơxi hố) nhưng


nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành nên cơ thể thực vật lại chỉ tồn tại ở
dạng khử. Do đó, trong mơ thực vật phải diễn ra q trình khử nitrat (NO3-)


thành amơni (NH4+).


<b>Câu 2: Hoạt động cày xới đất có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực</b>
<b>vật?</b>


<b>Trả lời:</b>


Đối với thực vật, cày xới đất mang lại những lợi ích sau:


- Giúp khí ơxi xâm nhập vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hô hấp
của rễ và các sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất như giun đất,…


- Sự có mặt của ơxi sẽ ức chế hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hố (một
nhóm vi khuẩn kị khí), góp phần hạn chế sự mất mát nitơ của đất trồng.


<b>Câu 3: Em hãy trình bày những đặc điểm hình thái, giải phẫu của lá thích</b>
<b>nghi với chức năng quang hợp?</b>



<b>Trả lời:</b>


Các đặc điểm hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:


<i>Đặc điểm hình thái bên ngồi:</i>


- Lá có cấu tạo hình bản dẹt giúp tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng mặt trời,
nhờ đó mà thu về nhiều năng lượng ánh sáng hơn cho hoạt động quang hợp của
cây.


- Các khí khổng ở biểu bì lá là nơi thu nhận khí CO2 - ngun liệu khơng thể


thiếu trong hoạt động quang hợp ở thực vật.


<i>Cấu tạo giải phẫu bên trong:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các tế bào mơ xốp (chứa ít diệp lục) nằm ngay phía trên lớp biểu bì dưới của
lá, xếp dãn cách nhau, tạo ra khoang chứa CO2 - nguyên liệu của quang hợp.


Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây, xuất phát từ bó mạch ở
cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mơ của lá. Nhờ vậy mà nước và muối
khống mới đến được từng tế bào để thực hiện quá trình quang hợp và vận
chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá tới các cơ quan khác trong cây.
<b>Câu 4: Vì sao nói quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên</b>
<b>Trái Đất?</b>


<b>Trả lời:</b>


Nói quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên Trái Đất vì sản phẩm
của quang hợp (tinh bột) là nguồn khởi nguyên cung cấp thức ăn và năng lượng


cho mọi loài trong sinh giới, từ những sinh vật tự dưỡng như thực vật (ni
sống bản thân nó) đến những sinh vật dị dưỡng (sử dụng thực vật hoặc động
vật khác làm nguồn thức ăn). Chúng ta sẽ nhận ra vai trò to lớn của quang hợp
nếu giả thiết rằng thực vật khơng cịn tồn tại, khi đó động vật ăn thực vật sẽ bị
diệt vong do khơng cịn nguồn thức ăn, kéo theo đó là động vật ăn động vật và
các loài sinh vật sống hoại sinh. Như vậy, bảo vệ thực vật - đối tượng trung tâm
của hoạt động quang hợp trên Trái Đất - chính là bảo vệ sự sống cịn của tồn
sinh giới.


<b>Câu 5: Quang hợp ở thực vật C3 và thực vật C4 có điểm gì khác biệt?</b>
<b>Trả lời:</b>


Quang hợp ở thực vật C3 và thực vật C4 có một số điểm khác biệt như sau:


- <i>Chất nhận CO2 đầu tiên</i>: Ở thực vật C3 là ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat ; ở thực


vật C4 là phôtpho enol piruvic.


- <i>Sản phẩm ổn định đầu tiên</i>: Ở thực vật C3 là axit phôtpho glixêric ; ở thực vật


C4 là axit ôxalô axêtic và axit malic.


- <i>Tiến trình</i>: Con đường C3 chỉ bao gồm chu trình Canvin xảy ra trong các tế


bào mơ giậu cịn con đường C4 trải qua 2 giai đoạn: một là chu trình C4 tại các


tế bào mơ giậu - nơi có nhiều enzim phơtpho enol piruvic, hai là chu trình
Canvin xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch, nơi có nhiều enzim
ribulơzơ - 1,5 - điphơtphat.



<b>Câu 6: Quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM giống và khác nhau ở</b>
<b>những điểm nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giống nhau:</b>


- Đều trải qua hai giai đoạn là chu trình C4 và chu trình Canvin (hay cịn gọi là


chu trình C3).


- Chất nhận CO2 đầu tiên đều là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên cũng là axit


ôxalô axêtic, axit malic.
<b>Khác nhau:</b>


- <i>Về mặt không gian</i>: Đối với thực vật C4, giai đoạn cố định CO2 lần đầu diễn ra


trong các tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2 trong chu trình Canvin diễn


ra trong các tế bào bao bó mạch. Ở thực vật CAM, cả hai giai đoạn này đều
diễn ra trong cùng một loại tế bào.


- <i>Về mặt thời gian</i>: Cả hai giai đoạn cố định và tái cố định CO2 ở thực vật C4


đều xảy ra vào ban ngày. Đối với thực vật CAM, giai đoạn cố định CO2 diễn ra


vào ban đêm khi khí khổng mở cịn giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra vào ban


ngày theo chu trình Canvin, tương ứng với lúc khí khổng đóng.


<b>Câu 7: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?</b>


<b>Trả lời:</b>


Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính cũng như các phản ứng enzim trong quang
hợp. Dựa vào ảnh hưởng của các điều kiện nhiệt độ khác nhau đối với quang
hợp của từng loài thực vật, người ta phân chia thành các ngưỡng nhiệt quan
trọng: nhiệt độ cực tiểu, cực đại và cực thuận. Những trị số này thay đổi theo
từng loài thực vật, từng giai đoạn phát triển của cây. Trong giới hạn nhiệt độ
kéo dài từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực thuận, cứ tăng nhiệt độ thêm thì cường
độ quang hợp tăng lên khoảng 2 - 2,5 lần.


<b>Câu 8: Em hãy phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế?</b>
<b>Trả lời:</b>


Năng suất sinh học là tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi ngày trên 1
hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng, còn năng suất kinh tế lại chỉ
là một phần của năng suất sinh học chứa đựng trong các cơ quan có giá trị kinh
tế đối với con người như hạt, củ, quả, lá… tuỳ thuộc vào mục đích đối với từng
loại cây trồng. Nói cách khác, năng suất sinh học là tổng lượng vật chất được
tạo ra nhờ quang hợp của thực vật, sau khi trừ các hao phí cịn năng suất kinh tế
là tổng lượng vật chất ở thực vật có ý nghĩa đối với đời sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhờ sự có mặt của ơxi và xảy ra sự ơxi hố hồn tồn các hợp chất hữu cơ mà
qua hơ hấp hiếu khí, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng ATP lớn hơn
gấp nhiều lần so với hơ hấp kị khí. Cụ thể: Từ ngun liệu ban đầu là 1 phân tử
glucơzơ, qua phân giải hiếu khí sẽ tạo ra 38 ATP còn qua phân giải kị khí như
lên men chỉ tạo ra 2 ATP (bằng 1/19).


</div>

<!--links-->

×