Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.87 KB, 33 trang )

Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại
NHNo&PTNT Hà Tây
I. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Hà Tây .
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Tây.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(NHNo&PTNT) đợc thành lập vào tháng 7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT.
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phê chuẩn vào ngày
22/12/1997: NHNo&PTNT Việt Nam-Ngân hàng thơng mại quốc doanh, là
doanh nghiệp Nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà n-
ớc có quyền tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
và bảo toàn vốn đầu t.
NHNo&PTNT Hà Tây là thành viên trực thuộc của NHNo&PTNT Việt
Nam đợc thành lập từ tháng 10/1991, hoạt động theo luật của các tổ chức tín
dụng và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam, trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc
Ngân hàng nông nghiệp Hà Sơn Bình và 6 đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nông
nghiệp Thành phố Hà Nội. Trụ sở giao dịch chính của NHNo&PTNT Hà Tây
đóng tại số 34 đờng Tô Hiệu-TX Hà Đông - tỉnh Hà Tây với mô hình 14 Ngân
hàng huyện, thị xã, Chi nhánh Thanh Xuân Nam, 17 phòng giao dịch và bàn
tiết kiệm.
Khi mới thành lập NHNo&PTNT Hà Tây cơ sở còn thiếu thốn, lạc hậu, đội
ngũ cán bộ nhân viên là 1181 ngời, trình độ nghiệp vụ còn nhiều bất cập. Tổng
nguồn vốn huy động là 77,9 tỷ đồng, d nợ cho vay đối với doanh nghiệp quốc
doanh và kinh tế tập thể chiếm 89%, nợ quá hạn 7,8 tỷ chiếm 16,8% trên tổng d
nợ, kết quả tài chính lỗ 5,2 tỷ. Có thể nói lúc bấy giờ NHNo&PTNT Hà Tây đang
đứng trên bờ vực của sự phá sản. Đứng trớc thực trạng hết sức khó khăn đó, trong
những năm qua NHNo&PTNT Hà Tây đã kiên trì đờng lối đổi mới với chủ trơng
bám sát nông nghiệp, nông thôn, xắp xếp lại mô hình tổ chức, tinh giảm bộ máy,
phát triển kinh doanh theo hớng đa năng, vợt qua khó khăn từng bớc phát triển đã
đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ, năm sau cao hơn năm trớc. Với sự đổi mới


không ngừng trong hoạt động và tổ chức NHNo&PTNT Hà Tây đã vơn lên thành
lá cờ đầu trong hệ thống các Ngân hàng Nông nghiệp toàn quốc, đợc Đảng và Nhà
nớc tặng thởng nhiều danh hiệu cao quí nh :
- Huân chơng Lao động hạng III năm 1995
- Huân chơng Lao động hạng II năm 1998
- Huân chơng hạng III năm 1995, hạng II năm 1998 cho Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Chơng Mỹ
- Huân chơng lao động hạng III năm 1999 cho Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Hoài Đức và huyện ứng Hoà.
- NHNo&PTNT Hà Tây đạt danh hiệu lá cờ đầu khu vực Đồng Bằng Sông
Hồng liên tục trong 7 năm qua. Năm 1996 đạt danh hiệu lá cờ đầu toàn ngành đ-
ợc thống đốc NHNN tặng bằng khen.
- Năm 2000 NHNo&PTNT Hà Tây vinh dự đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệu
Anh hùng lao động thời kì đổi mới. Những thành tích đã đạt đợc là nguồn cổ vũ
động viên cho toàn thể cán bộ công nhân viên chức NHNo&PTNT Hà Tây tiếp
tục kiên định trên con đờng đổi mới, phát huy những thế mạnh, khắc phục khó
khăn để có thể phát triển nhanh hơn nữa, mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Với những tiềm lực mạnh mẽ và truyền thống bề dầy thành tích
NHNo&PTNT Hà Tây đã dành đợc niềm tin yêu của khách hàng, xây dựng đợc
một vị thế vững chắc trong kinh doanh, đợc đánh giá là một trong những chi
nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam. Hiệu quả từ hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây đã
góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
2. Hệ thống tổ chức
NHNo&PTNT Hà Tây là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, trực thuộc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, hoạt động theo qui
định của pháp luật về một Ngân hàng thơng mại; chịu sự quản lý điều hành của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về tổ chức và hoạt
động. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây đợc xác định

bao gồm:
BAN GIáM ĐốC
Phòng
Kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
tín
dụng
Phòng
kế toán
tài vụ
& ngân
quĩ
Phòng
kiểm
soát nội
bộ
Phòng
tổ chức
cán bộ
và đào
tạo
Phòng
tin học
điện
toán
Phòng
hành

chính
Phòng
kinh
doanh
tổng
hợp
Phòng
thanh
toán
quốc
tế
Văn
phòng
công
đoàn
14 NHNo&ptnt huyện, thị chi nhánh Thanh Xuân nam
45 Ngân hàng loại IV, 8 Ngân hàng lu động
2.1. Tại trung tâm NHNo&PTNT Hà Tây
a>. Ban giám đốc gồm:
a>. Ban giám đốc gồm:
+ Giám đốc
+ Phó giám đốc thờng trực
+ Phó giám đốc phụ trách trách công tác tín dụng
+ Phó giám đốc phụ trách công tác Kế toán tài vụ thanh toán và ngân quĩ
Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý chỉ đạo điều hành các hoạt động
chung của Ngân hàng, đa ra các quyết định cuối cùng trong định hớng phát triển
lâu dài, chiến lợc huy động vốn, sử dụng vốn, chiến lợc khách hàng, thị trờng, thị
phần...
b>. Các phòng nghiệp vụ gồm có
b>. Các phòng nghiệp vụ gồm có


Phòng Kinh tế _Kế hoạch tổng hợp
Phòng Kinh tế _Kế hoạch tổng hợp

: Có các nhiệm vụ sau
- Nghiên cứu xây dựng các kế hoạch tổng hợp, các chiến lợc của Ngân
hàng nh chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn, chiến lợc sử dụng vốn
trung và dài hạn. Các chiến lợc, kế hoạch của NHNo&PTNT Hà Tây này phải dựa
trên cơ sở định hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế
hoạch đến các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các
huyện, thị xã. Phân tích, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh trong tháng,
quí, năm, đa ra các hạn chế vớng mắc trong hoạt động và kế hoạch giải quyết.
Soạn thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm.
- Điều hoà, cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh đối với chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thị trên địa
bàn tỉnh.
- Thực hiện một số công tác khác do giám đốc chi nhánh giao.


Phòng Tín dụng có nhiệm vụ :
Phòng Tín dụng có nhiệm vụ :


- Nghiên cứu chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các
chính sách u đãi đối với từng đối tợng khách hàng.
- Phân tích tình hình kinh tế xã hội, biến động thị trờng để lựa chọn đối t-
ợng khách hàng và biện pháp cho vay an toàn, hiệu quả.
- Thực hiện các chơng trình, dự án có nguồn vốn trong nớc và quốc tế, làm

dịch vụ uỷ thác đối với nguồn vốn của Chính phủ, bộ, ngành...
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm nguyên nhân và
đề xuất phơng hớng khắc phục, xét duyệt cho vay các khoản tín dụng với cơ cấu
phù hợp với mục tiêu chung của chiến lợc khách hàng, chiến lợc giảm thiểu rủi ro
của Ngân hàng. Tổng hợp và báo cáo chuyên đề theo qui định
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp thẩm
quyền. Với các dự án vợt thẩm quyền, phòng tín dụng có trách nhiệm thẩm định,
hoàn thiện dự án và trình lên cấp trên phán quyết.
- Cùng với ban giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng
của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động
trên địa bàn
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phòng Kế toán tài vụ thanh toán và Ngân quĩ
Phòng Kế toán tài vụ thanh toán và Ngân quĩ

: Có nhiệm vụ
- Hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui định của
NHNN và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tổng hợp,
lu trữ hồ sơ về tài liệu hạch toán kế toán, quyết toán và các báo thu chi theo qui
định. Chấp hành các qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồn kho quĩ. Chấp
hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Xây dựng các chỉ tiêu kế hạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính, quĩ tiền lơng đối với các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn trực thuộc trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quĩ chuyên dùng theo qui định của NHNN và
NHNo&PTNT Hà Tây. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật
định.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc. Thực hiện các

nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ ngân quĩ... Quản lý các tài sản
cầm cố thế chấp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phòng Tổ chức cán bộ - đào tạo
Phòng Tổ chức cán bộ - đào tạo

: Có nhiệm vụ
- Xây dựng qui định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với các tổ
chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Thực hiện công tác qui hoạch cán bộ, thuyên chuyển cán bộ, đề xuất cán
bộ, nhân viên đi công tác học tập trong và ngoài nớc. Quản lý hồ sơ cán bộ thuộc
chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây, quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ
nghỉ hu theo qui định của Nhà nớc và ngành Ngân hàng.
- Thực hiện công tác thi đua khen thởng, chấp hành công tác thống kê,
kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các công tác khác do giám đốc giao.

Phòng Điện toán
Phòng Điện toán

: Có nhiệm vụ
- Chấp hành các chế độ báo cáo thờng nhật và định kì lên Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, NHNN tỉnh Hà Tây
- Tổng hợp, thống kê và lu trữ các số liệu, thông tin trong hoạt động của chi
nhánh trên mạng máy tính.
- Quản lý, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị tin học. Triển khai các ch-
ơng trình hiện đại hoá hệ thống thông tin.
- Làm các dịch vụ tin học đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao


Phòng Hành chính- Pháp chế
Phòng Hành chính- Pháp chế

: Có nhiệm vụ
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quí của các chi nhánh. Xây
dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm
th kí tổng hợp cho giám đốc.
- Quản lý con dấu củ chi nhánh, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ
lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Hà Tây và các chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thị.
- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quản cáo, tiếp thị phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ
Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ

: Có nhiệm vụ
- Kiểm tra các hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây và các chi nhánh trực
thuộc theo luật định và nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các qui định của luật pháp, của NHNN
về qui trình nghiệp vụ kinh doanh
- Giám sát việc chấp hành các qui định của NHNN về các biện pháp đảm
bảo an toàn trong tín dụng, tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.

- Kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán.
Giám sát, kiểm tra việc tuân thủ các qui tắc, chế độ kế toán theo qui định của
Nhà nớc và ngành Ngân hàng
- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát của ngành
Ngân hàng và các cơ quan có thẩm quyền khác đến làm việc với các chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Tây.


Phòng Giao dịch Kinh doanh tổng hợp:
Phòng Giao dịch Kinh doanh tổng hợp:


- Là đơn vị trực tiếp kinh doanh tại hội sở và các địa bàn khác thông qua
các Ngân hàng lu động. Tại đây diễn ra các hoạt động kinh doanh tổng hợp nh
nhận tiềngửi, cho vay, trả tiền gửi, bán kì phiếu Ngân hàng...Phòng kinh doanh
tổng hợp là đơn vị trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là bộ mặt của Ngân hàng
nên có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc marketing của Ngân hàng.


Văn phòng Công đoàn NHNo&PTNT Hà Tây
Văn phòng Công đoàn NHNo&PTNT Hà Tây


- Bảo vệ quyền, nghĩa vụ và lợi ích của cán bộ nhân viên NHNo&PTNT Hà
Tây, đấu tranh đối với những hoạt động, hành vi đi ngợc lại lợi ích của ngời lao
động
- Quản lý, tổ chức các hoạt động công đoàn trong hệ thống chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Tây. Phát động và tổ chức các hoạt động thi đua, các cuộc thi,
các hoạt động vui chơi giải trí cho cán bộ công nhân viên chức của
NHNo&PTNT Hà Tây.

2.2. Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các
huyện, thị.
NHNo&PTNT Hà Tây có 14 chi nhánh tại 14 huyện, thị và chi nhánh Thanh
Xuân Nam. Quản lý điều hành chung của các chi nhánh là các giám đốc chi
nhánh. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ
+ Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh
+ Phòng Kế toán tài vụ Thanh toán và Ngân quĩ
+ Phòng hành chính nhân sự.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thị và chi nhánh
Thanh Xuân Nam có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trực tiếp tại địa bàn
khu vực đóng trụ sở chính và chỉ đạo hoạt động của các Ngân hàng liên xã trực
thuộc.
2.3. Các Ngân hàng lu động:
Là các Ngân hàng đợc thành lập ở những nơi có nhu cầu về tín dụng nhng
cha đợc đáp ứng hoặc để phục vụ theo thời vụ ở một số nơi cần thiết. Với hệ
thống Ngân hàng lu động, NHNo&PTNT Hà Tây đã mở rộng mạng lới của mình,
tiếp cận trực tiếp với khách hàng đặc biệt là các khách hàng ở các vùng sâu, vùng
xa phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của các khách hàng với chi phí rẻ nhất.
3. Sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế xã hội Hà Tây trong quá trình
CNH_HĐH đến hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây
3.1. Môi trờng kinh tế xã hội Hà Tây
Thuận lợi
Đảng và Nhà nớc có nhiều chủ chơng chính sách u tiên phát triển nông
nghiệp và nông thôn. Nghị quyết TW 5 khoá IX khuyến khích phát triển kinh tế
ngoài quốc doanh, kinh tế t nhân ...Ngành Ngân hàng ban hành qui chế mới về
cho vay với lãi suất thoả thuận và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn vớng mắc về
cơ chế đảm bảo tiền vay ...tạo hành lang pháp lý thuận lợi để NHNo&PTNT Hà
Tây mở rộng hoạt động kinh doanh.
NHNo&PTNT Hà Tây nằm trên địa bàn Hà Tây, một tỉnh thuộc đồng bằng
sông Hồng nằm ở phía tây nam, sát Thủ đô Hà Nội, diện tích tự nhiên 2.193 km

2
,
diện tích đất gieo trồng cây nông nghiệp là 241.000 ha. Toàn tỉnh có 325 xã, ph-
ờng; dân số xấp xỉ 2,4 triệu ngời phân bố vào khoảng 53 vạn hộ trong đó có
khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp. Toàn tỉnh có 939 doanh nghiệp, 147 làng
nghề với nhiều sản phẩm đa dạng, 181 trang trại sản xuất kinh doanh làm ăn
hiệu quả.
Trong 6 năm gần đây kinh tế của tỉnh có mức tăng trởng khá, tốc độ tăng tr-
ởng GDP bình quân đạt 7,73% trong đó năm 2002 tốc độ tăng GDP đạt 9,87%
tăng 2,07% so với năm 2001.
Tổng sản lợng lơng thực đạt 1.035 ngàn tấn vợt 3% mục tiêu năm, tăng
7,6% so với năm 2001. Chăn nuôi, tổng đàn trâu bò 116.800 con, tăng 2,3%,
trong đó đàn bò sữa 2.700 con, tăng 50% so với năm 2001. Giá trị nông lâm thuỷ
sản tăng 4,5%
Giá trị công nghiệp_tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 16,4%, năm 2002
đạt 4.888 tỷ, tăng 25%. Trong đó công nghiệp ngoài quốc doanh 2013 tỉ tăng
18%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện 980 tỉ tăng 8,2%. Nhìn chung khu
vực công nghiệp _tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trởng khá, một số sản phẩm
truyền thống tiêu thụ tốt
Thơng nghiệp tổng mức bán lẻ tăng bình quân 15,98% năm, năm 2002 đạt
3.625 tỷ tăng 15%. Trong đó kinh tế Nhà nớc 857 tỉ tăng 3,21%, xuất khẩu 57,5
triệu USD tăng 3%.
Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản, phát triển hạ tầng 2.467 tỷ.
Tổng du khách tham quan du lịch đạt 1.750 ngàn lợt khách cho doanh thu
186 tỷ tăng 16%.
Tổng thu ngân sách 660 tỷ 125% kế hoạch. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hớng công nghiệp và dịch vụ (Nông nghiệp 35,9%, Công nghiệp và XDCB
34,6%, Dịch vụ 29,4%). Nhiều khu, cụm công nghiệp của trung ơng và của tỉnh
đợc qui hoạch và đang hình thành để đi vào hoạt động cho thấy một tiềm năng
công nghiệp trong tơng lai. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 280

ngàn hộ bằng 51,7% tổng số hộ. Nhiều dự án kinh tế đang đợc triển khai tại tỉnh
nh dự án phát triển đàn bò sữa, đàn lợn nạc... tạo thuận lợi cho NHNo&PTNT Hà
Tây mở rộng kinh doanh. Chính trị xã hội ổn định đời sống nhân dân đợc cải
thiện.
Đây là các nhân tố tác động một cách tích cực đến hoạt động của các Ngân
hàng trên địa bàn Hà Tây nói chung, NHNo&PTNT Hà Tây nói riêng.
Khó khăn
- Kinh tế của tỉnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, làng nghề phát triển nhng thị trờng tiêu thụ cha ổn định, giá các mặt hàng
nông sản thấp
- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, vốn tự có thấp, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, sức cạnh tranh kém
- Mô hình HTX đã đợc chuyển đổi theo luật mới còn ở thời kì đầu, năng lực
về vốn thấp, trình độ quản lý còn bất cập, cơ sở hạ tầng nông thôn còn nhiều thấp
kém
- Công nghiệp chế biến nông sản còn ít cha đủ sức đáp ứng thị trờng vì vậy
đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp đang gặp khó khăn.
- Các làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới chậm khôi phục, phát
triển mang tính tự phát, sản phẩm sản xuất ra có khả năng tiêu thụ, tiếp cận thị tr-
ờng còn hạn chế
- Công tác qui hoạch tổng thể theo vùng, ngành nghề, cây con sản xuất
hàng hoá cha rõ. Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và phụ thuộc nhiều vào tự
nhiên. Mô hình kinh tế trang trại còn ít, chủ yếu là do hộ nông dân nhận đấu thầu
vùng đất trớc đây khó canh tác để hình thành nên.
- Tiềm năng du lịch lớn song cha đợc khai thác triệt để
- Chỉ số giá cả thị trờng biến động lớn nh giá vàng, giá đô la Mỹ, giá nhà
đất tăng cao, tính cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn diễn ra ngày
một sôi động và gay gắt hơn
3.2. Đối tợng khách hàng
- Khách hàng là doanh nghiệp:

- Khách hàng là doanh nghiệp: Toàn tỉnh có 939 doanh nghiệp, trong đó
có 95 DNNN_TW, 186 DNNN_địa phơng, 369 Công ty TNHN, 40 Công ty cổ
phần, 249 Doanh nghiệp t nhân. Năm 2002 có 91 DNNN, 160 Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Hà Tây, so với năm
2001 tăng 44 Doanh nghiệp, chiếm 26,73% tổng số Doanh nghiệp toàn tỉnh
- Khách hàng là HTX:
- Khách hàng là HTX: Toàn tỉnh Hà Tây có 533 HTX đợc chuyển đổi
theo luật HTX, trong đó có 494 HTX nông nghiệp. Do phải chuyển đổi từ chế độ
bao cấp sang thích nghi với một môi trờng kinh doanh mới của nền kinh tế thị tr-
ờng nhiều HTX đã gặp rất nhiều khó khăn, trình độ năng lực của ban quản lý còn
nhiều hạn chế, công nợ đọng, nợ khó đòi cha đợc giải quyết một cách triệt để,
vốn tự có thấp. Qua điều tra cho thấy chỉ có 176 HTX đủ điều kiện vay vốn của
Ngân hàng.
- Khách hàng là hộ nông dân:
- Khách hàng là hộ nông dân: Toàn tỉnh Hà Tây hiện có hơn 53 vạn hộ
trong đó có khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp. Qua phân loại cho thấy số
hộ giàu chiếm khoảng 10%, hộ khá chiếm khoảng 27,2%, hộ trung bình chiếm
khoảng 51%, hộ nghèo chiếm khoảng 11,8%. Có hơn 400 hộ làm kinh tế trang
trại trong đó có 181 trang trại sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Năm 2002 có
231.132 hộ có quan hệ tín dụng với Ngân hàng tăng 20.135 hộ so với năm 2001,
đa số hộ vay chiếm 43,61% tổng số hộ toàn tỉnh.
- Khách hàng là các làng nghề
- Khách hàng là các làng nghề:

Toàn tỉnh có 972 làng nghề, trong đó có
147 làng đạt tiêu chí làng nghề. Một số nghề nh chế biến nông, lâm sản, sản xuất
đồ mộc dân dụng, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt lụa, cơ khí, thêu ren, may mặc...phát triển
mạnh. Hiện tại hầu hết các làng nghề đều có quan hệ tín dụng đối với
NHNo&PTNT Hà Tây.
4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà

Tây trong những năm qua.
4.1. Công tác huy động vốn
4.4.1. Công tác huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn :
4.4.1. Công tác huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn :
Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Hà Tây đạt 4.610 tỷ tính
đến ngày 31/12/2002, tăng so với năm 2001 là 963 tỷ, riêng NHNo&PTNT Hà
Tây tăng 404 tỷ chiếm tỷ trọng 42% tổng d nợ tăng thêm.
- NHNo&PTNT Hà Tây: 2.411 tỷ chiếm tỷ trọng 52,3%
- Ngân hàng Công thơng Hà Tây: 821tỷ chiếm tỷ trọng 17,8%
- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây: 1.036 tỷ, chiếm tỷ trọng 22,5%
- Hệ thống Quĩ tín dụng Nhân dân Hà Tây: 821 tỷ, chiếm tỷ trọng 6,7%
- Các tổ chức khác: 310 tỷ, chiếm tỷ trọng 0,7%
4.1.2. Công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Tây :
4.1.2. Công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Tây :
- Tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng tính đến ngày 31/12/2002 là
2.411 tỷ, tăng 404 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trởng 20,1% đạt 100% kế hoạch
cả năm. Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ là 2.762 triệu, tăng 404 triệu so với đầu
năm.
- Trong năm 2002, nguồn vốn tăng trởng khá ở hầu hết các loại tiền gửi,
riêng tiền gửi có kì hạn lớn hơn 1 năm đạt 1.556 tỷ tăng 334 tỷ, chiếm 82,67%
tổng số nguồn vốn tăng. Điều này cho thấy tính ổn định một cách tơng đối trong
nguồn vốn đề giải quyết tính thanh khoản trong thời gian tới, do đó Ngân hàng có
thể chủ động nguồn vốn đầu t trung và dài hạn vào các dự án.
- Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch tích cực, tiền gửi có lãi suất thấp
(tiền gửi không kì hạn) đạt số d 359 tỷ chiếm tỷ trọng 15% tổng nguồn vốn. Tiền
gửi các tổ chức tín dùng và tài chính khác đạt số d 569 tỷ, đa số d cuối năm lên
972 tỷ gấp 2,4 lần số d đầu năm, chiếm 40% tổng nguồn vốn, đúng định hớng của

×