Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Download Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>



Câu hỏi trắc nghiệm về nhà



1. Tiến hố là gì?


a. là sự biến đổi của các lồi dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh


b. không đơn giản là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng ngày càng hồn thiện
c. là sự phát triển của sinh giới theo các quy luật khách quan


2.Thực chất của quá trình tiến hố là:
a. q trình hình thành lồi


b. q trình biến đổi theo hướng phức tạpdần vế tổ chức cơ thể , ngày càng hồn thiện dần
c. q trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ bộ, lớp nghành


3. Theo Đacuyn nguyên nhân làm cho snh giới ngày càng đa dạng phong phú là:
a. biến dị di truyền


b. CLTN thơng qua hai đặc tính là biến dị và di truyền
c. CLTN theo con đường phân li tính trạng


4.Nguồn ngun liệu chủ yếu trong q trình tiến hố là:
a. đột biến gen b. đột biến NST


c. biến dị tổ hợp d. đột biến đa bội
5. Đơn vị cơ sở của q trình tiến hố là:
a. cá thể b. quần thể c. quần xã d. a, b đúng


6. vai trò chủ yếu của tiến hố trong q trình giao phối là:



a. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra nhiếu biến dị tổ hợp
b. làm trung hố tính có hại của đột biến


c. tạo ra tổ hợp gen thích nghi


d. huy động kho đột biến đã phát sinh từ lâu nhưng còn ở trạng thái dị hợp
7. Tiến hoá nhỏ khác tiến hoá lớn ở điểm nào:


a. tiến hố nhỏ là q trình hình thành lồi cịn tiến hố lớn là q trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài
như chi, họ, bộ, lớp, nghành


b. tiến hố nhỏ diễn ra trong lịng quần thể tiến hố lớn diễn ra trong lịng quần xã
c. cả a, b đúng


8. Giải thích nào sau đây của lamac về hươu cao cổ:
a. chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn


b. Hươu cao cổ vừa có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra
c. các biến dị cổ ngắn bị đào thải chỉ còn biến dị cổ cao


d biến dị cổ cao là thích nghi nhất với thức ăn trên cao
9. Động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình tiến hố là:


a. tác động của ngoại cảnh b. CLTN c. sự phát sinh các biến dị d.tất cả các yếu tố trên
10. trung tâm của thuyết tiến hoa hiện đại:


a. tiến hoá nhỏ b. tiến hoá lớn c. thuyết kimura d. CLTN


11.Tính đa hình cân bằng vế các nhóm máu ở người là ví dụ minh hoạ cho luận điểm:


a. lamac b. kimura c. đacuyn d. sinh học hiện đại


12. Nguồn nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

14. Theo Lamac vai trị chính của ngoại cảnh là:
a. Gây ra các biến dị vô hướng


b. Gây ra các biến dị tập nhiễm


c. Giữ lại các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại


d. Tác động trực tiếp vào động vật bậc cao làm phát sinh biến
15.Theo học thuyết của Lamác tiến hoá là:


a. sự tích luỹ các biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại


b. Là sự phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
c. giữ lại các biến dị có lợi , đào thài các biến dị có hại


d. Tác động trực tiếp vào động vật bậc cao làm phát sinh biến dị
16.Theo đácuyn vai trị chính của ngoại cảnh là:


a. Gây ra các biến dị ở sinh vật


b. CLTN diễn ra dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh
c. Gây ra các biến dị tập nhiễm


d. Cung cấp vật chất và năng lượng cho sinh vật
17.mặt chưa thành cơng trong thuyết tiến hố của lamac:



a. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật


b. Chưa giải thích được chiều hướng tiến hố của sinh vật từ đơn giản đến phức tạp
c. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền


d. A,b,c đúng


18.Quan niệm đúng đắn trong học thuyết của lamac:
a. Các biến dị tập nhiễm đầu di truyền được


b. Chiều hướng tiến hoá của giới hữu cơ là từ đơn giản đến phuc tạp
c. Sinh vật có khả năng tự biến đổi theo hướng thích nghi


d. Đã phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền
19.Theo lamac nguyên nhân của tiến hoá là:


a. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian
b. Thay đổi tập quán hoạt động của động vật


c. ngoại cảnh tác động lên sinh vật , tích luỹ các biến dị có lợi , đào thái các biến dị có hại
d. cả a và b đúng


20.Cơ chế tiến hoá theo lamac :


a. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay của tập qn hoạt
động


b. Sựtích luỹ các biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN
c. sự củng cố ngẫu nhiên các biến đổi do tác động của ngoại cảnh trên cơ thể sinh vật
d. sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính khơng liên quan đến CLTN



21.Theo lamac sự hình thành các đặc diểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do:


a. dưới tác dụng của chọn lọc , các dạng thích nghi sẽ tồn tại và phát triển , các dạng kém thích nghi bị đào
thải


b. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi và khơng loại nào bị đào thải
c. Kết quả của CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật


d. a và b đúng


22.Sự hình thành lồi mới theo lamac là:


a. dưới tác dụng của chọn lọc tổ chức cơ thể bị biến đổitừ đơn giản đến phức tạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tinh trạng từ một
nguồn gốc chung


d. Loài mới được hình thành từ từ theo cơ chế cách li
23.. Ưu điểm của học thuyết lamac là:


a. Phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền


b. Xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới , đánh đổ quan niệm duy tâm thời bấy
giờ


c. A và B đúng d. A và B sai
24. đi ều n ào sau đ ây kh ông ph ải c ủa lamac:


a. Quan niệm rằng sinh vật thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh và khơng lồi nào bị đào thải



b. Quan niệm mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh.
c. Những biến dị do luyện tập đều được di truyền


d. CLTN đ ào th ải c ác bi ến d ị c ó h ại t ích lu ỹ c ác bi ến d ị c ó l ợi


25.Khi lamac giải thích tính thích thích nghi của sinh vật , về mặt khoa học điều nào sau đây không đúng:
a. ngoại cảnh biến đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, khơng có lồi nào bị đào thải.
b. Với cùng biến đổi của môi trường , sinh vật có biến đổi giống nhau


c. Sinh vật mang đặc điểm thích nghi phù hợp nhất với mơi trường sống
d. a, b, c, chưa đúng


26.Theo lamac tính đa dạng của sinh giới là do:


a. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi tạo nên biến đổi nhỏ tích luỹ dần thành biến đổi
sâu sắc


b. sự tổ hợp các tính trạng di truyền tạo nên các biến dị tổ hợp
c. CLTN các dạng thích nghi nhất


d. CLTN theo con đường phân li tính trạng


27.Điều nào sau đây khơng thuộc lý thuyết tiến hố của lamac:
a. sự di truyền chỉ có tính ổn định tương đối


b. ở cá thể non , tác động của ngoại ảnh hưởng mạnh hơn
c. sự biến đổi trong đời có thể có thể di truyền cho thế hệ sau


d. Nguyên nhân của biến dị do tác động của ngoại cảnh lên tuyến sinh dục


28.Chọn từ ngữ phù hợp theo trình tự để dịnh nghĩa tiến hố nhỏ:


Là q trình biến đổi ………..của quần thể, bao gồm: sự phát sinh đột biến , ……. Qua giao phối , sự chọn lọc
các ……….., sự cách li sinh sản…… với ….., hình thành loài


1. quần thể gốc 2. thành phần kiểu gen. 3. Quần thể mới được hình thành
4. sự phát tán đột biến 5. các đột biến có lợi


a. 1,2,3,4,5 b 2,4,5,1,3 c.2, 5,1,3,4 d.3,2,4,5,1
29.Tính chất nào sau đây sai đối với tiến hoá nhỏ:


a. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
b. Diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian ngắn


c. Chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hố tổng hợp
d. Là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
30.Tính chất nào sau đây đúng với tiến hố lớn:


a. Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
b. Diễn ra trong phạm vi rộng


c. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. sự tiến hoa 1bao gồm sự phát sinh đột biến , phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có
lợi, sự cách li sinh sản với quần thể gốcvới quần thể mới được hình thành . Kết quả hình thành lồi mới
b. Phần lớn các đột biến ở cấp độ phân tử là đột biến trung tính, khơng có lợi mà cũng khơng có hại


c. Lồi ban đầu dưới tác dụng của mơi trường , sinh ra nhiều biến dị, CLTN giữ lại các biến dị có lợi , đào
thải các biến dị có hại.



d. Ngoại cảnh biến đổi, sinh vật biến đổi từ từtheo biến đổi ngoại cảnh tạo nên dạng mới thích nghi với
mơi trường


32.Thuyết tiến hố hiện đại bao gồm:
a. tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
b. Tiến hố nhỏ và tiến hố vĩ mơ


c. tiến hố tổng hợp và tiến hố bằng các đột biến trung tính
d. Tiến hố vi mơ và tiến hố bằng các đột biến trung
33.Thuyết tiến hoá tổng hợp bao gồm:


a. tiến hố vi mơ và tiến hố vĩ mơ
b. Tiến hố nhỏ và tiến hoá lớn
c. A, b đúng


d. A,b sai


34.kết quả của tiến hoá nhỏ là:


a.tạo cá thể mới bTạo ra loài mới cTạo ra chi mới dTạo ra họ mới


35.Theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hợp, các nhân tố tiến hoá là:
A, đột biến , giao phối, sinh sản, cách li


b. đột biến , giao phối , CLTN, CLNT


c. thường niến, giao phối, bier61n dị tổ hợp, cách li
d. đột biến, giao phôi, CLTN, cách li


36.kết quả của tiến hoá lớn tạo ra:



a. Chi , họ bộ , lớp, nghành b. chi, bộ, họ lớp, nghành c. chi, họ bộ, giới , nghành
d. chi, bộ, họ , giới, nghành


37. Nhân tố tiến hoá trong thuyết tiến hố của kimura là:
a. Q trình đột biến làm phát sinh các đột biến trung tính
b. Q trình đột biến làm phát sinh các đột biến có lợi


c. Q trình đột biến và quá trình giao phối làm phát sinh các biến dị có lợi


d. . q trình đột biến và quá trình giao phối làm phát sinh các đặc điểm thích nghi
38.Tiến hố lớn là q trình diễn ra:


a. Trên quy mô rộng


b. Qua thời gian địa chất dài


c. Nghiên cứu được bằng thực nghiệm
d. A, b đúng


39. Đóng gópkhơng phải của thuyết tiến hố kimuralà:
a. giải thích sự đa dạng của các đại phân tử protein
b. Giải thích sự đa dạng cân bằng của quần thể
c. Nêu giả thiết về cơ chế tiến hoá ở cấp độ phân tử


d. CLTN theo hướng giữ lại đột biến có lợi đào thải đột biến có hại
40.Theo thuyết tiến hố của kimura , cơ chế tiến hố là:


a. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
b. sự biến đổi câu trúc di truyền của quần thể dưới áp lực của chọn lọc tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoạicảnh


41. Một quần thể giao phối ban đầu không cân bằng về thành phần kiểu gen thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ trở nên
cân bằng?


a. 1 thế hệ b. 2 thế hệ c. 3 thế hệ d. 4 thế hệ


42.Một gen có 3 alen A, A1, A2 số kiểu gen có thể có ở thể lưỡng bội là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8


43.Tại sao quần thể giao phối được xem là là đơn vị tồn tại của lồi trong tự nhiên?
a. vì quần thể có tính di truyền ổn định b. quần thể có tính đa dạng


c. trong quần thể có mối quan hệ sinh sản giửa các quần thể d. quần thể bao gồm các dòng thuần
44. Nhân tố nào làm biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể nhanh nhất:


a. đột biến b. giao phối c. CLTN d. cách li


45. Trong quần thể giao phồi từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra được:


a. tỉ lệ kiểu gen b. tần số tương đối của các alen c. cấu trúc quần thể d. a, b, c đúng


46. Trong một quần thề giao phối có sự cân bằng , tần số tương đối của các alen A , a là bao nhiêu khi tần số
kiểu gen aa gấp đôi tần số kiểu gen AA?


a. p/q=0.2/0.8 p/q=0.8/0.2 c. p/q= 0.6/0.4 d. p/q= 0.4/0.6
47. về mặt di truyền học quần thể được chia thành:


a. quần thể cùng loài và quần thể khác loài


b. quần thể 1 năm và quần thể nhiều năm
c. quần thể tự phối và quần thể giao phối
d. quần thể sinh học và quần thể di truyền


48. Quần thể giao phối được xem là: a. một đơn vị tạo ra lồi mới


b. nguồn ngun liệu của q trình tiến hoá c. nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống
d. đơn vị sinh sản , đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên


49. về mặt lí luận định luật hacđivanbec có ý nghĩa gì?
a. giúp giải thích sự hình thành lồi


b. giúp giải thích q trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi trong quần thể
c. tạo cơ sở giải thích sự gia tăng các c1 thể đồng hợp trong quần thể


d. tạo cơ sở giải thích tính ổn định của một số quần thể trong tự nhiên qua một thời gian dài
50. Câu có nội dung đúng:


a. quần thể tự phối là một thành phần của quần thể giao phối


b. điều kiện để một quần thể chưa cân bằng trở thành cân bằng là cho tự phối


c. Nội dung của định luật hacđivanbec nhằm phản ánh trạng thái cân bằng di truyền của tất cả mọiquần thể
trong tự nhiên


d. trên thực tế , định luật hacđi- vanbec chỉ cĩtác dụng hạn chế và ý nghĩa tương đối
51..đột biến gen là :anhững biến đổi ttong cấu trúc của gen


blà một dị di truyền cbiến đổi xảy ra tại một điễm nào đó trên phân tử AND
d.tất cả đều đúng



52.dạng đột biến nào không phải là đột biến gen a. mất một cặp nu b.thêm một căp nu c.mất hai căp nu
d.trao đổi gen giữa hai NST


53.nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen:


a. các loại háo chất b. sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ c các tác nhân phóng xạ
d. a, b ,c đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

55.thể khảm là do:a. đột biến gen trong lần nguyên phân đầu tiên của hơp tử


b.đột biến gen trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nhân lên thành mô c.đột biến lặp đoạn
trên NST d.đột biến thể dị bội


56.dạng đột biến gây hậu quả lớn nhất:


a. mất 3 cặp nu đầu tiên của gen b.mất 3 cặp nu sau cùng của gen
c. mất 1 cặp nu đầu tiên của gen d. đảo vị trí một cặp nu


57.đột biến gen bao gồm các dạng:


a. mất,thay,đảo,chuyển cặp nu b.mất, thay, thêm,chuyển cặp nu
c.mất, thay, thêm, đảo cặp nu d.mất,thay,têm,lặp cặp nu.
58. theo quan điểm ngày nay có mấy loại biến dị:


a. biến dị tổ hợp và biến dị đột biến b.biến dị di truyền và không di truyền
c.biến dị xác định và không xác định d.đột biến và thường biến


59.đột biến thêm một cặp nu sẽ làm cho số liên kết hiđro của gen sau đột biến:
a. tăng 1 b. tăng 2 c.giảm 2 d. giảm 3



60đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân là:a.đột biến giao tử
b.đột biến xôma c.đột biến tiền phôi d cảb,c đúng


61 nhận định nào sau đây sai về đột biến tiền phôi:a. xảy ra trong nguyên phân
b.đột biến tiền phơi đi vào q trình hình thành giao tử


c.khơng di truyền qua sinh sản hữu tính d.xảy ra trong giai đoạn phôi từ 2-8 tế bào
62. dạng đột biến nào làm cho số liên kết hiđro tăng lên một liên kết:


a.Thêm 1 cặp A-T b.mất một cặp G-X c. thay một cặp A-Tbằng một căp G-X
d. thay một cặp G-X bằng một caëp A-T


đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào: a. loại tác nhân gây đột biến


b. cường độ của tác nhân gây đột biến c.đặc điểm cấu trúc của gen d. tất cả đúng


63. đột biến đảo vị trí 2 cặp nucủa gen dẫn đến phân tử được tổng hợp thay đổi tối đa : a. 1axitamin b.
2axitamin c. 3axitamin d. 4axitamin


64. một gen có 2400 nu có A=30% ,gen bị đột biến mất một đoạn ,đoạn mất đi chứa
20A và G= 2/3A số nu từng loại sau đột biến :tự tìm kết quả


65.một gen dài 3060AO<sub>, mạch một của gen có A1-T1=120, à A1= 40% Gen đó bị đột biến mất một cặp G-X </sub>


thì số liên kết hiđơro của gen sau đột biến là: tự tìm kết quả


66. một gen bị đột biến mất đi một đoạn, đoạn bị mất mã hố được 20 axitamin và có 2A= 3G. Số nu bị mất
qua đột biến là:



67. dùng dữ kiện câu 66 ,gen đột biến nhân đôi 3 lần, số nu từng loại môi trường cung cấp giàm đi bao
nhiêu so với gen bình thường;


68. d ùng d ữ ki ện c âu 66,so liên kết hiđro bị mất qua đột biến:
70. sau đột biến số liên kết hiđro không đổi ,đột biến thuộc loại nào:
a. Thay thế cặp nu cùng loại b. Thay thế cặp nu khác loại


c đảo vị trí cặp nu d. avà c đúng


71.Đột biến mất một cặp nu ở bộ ba đầu tiên dẫn đến phân tử protêin được tổng hợp: a. Thay đổi axitamin
đầu tiên b. Thay đổi axitamin cuối cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

72. Thể đột biến là: a. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể
b. tập hợp các NST bị đột biến c. Tập hợp các tế bào bị đột biến
d. những cá thể mang đột biến đã được biểu hiện kiểu hình trên cơ thể
73. Đột biến gen phụ thuộc vào :a. Đặc điểm cấu trúc của gen


b.Liều lượng cường độ của tác nhâ gây đột biến
c. Thời điểm xảy ra đột biến d. a,b,c đều đúng


74.Một gen bị đột biên mất 3 cặp nuthuộc cùng một bộ ba.Phâ tử protein do gen đột biến tổng hợp co gì
khác so với protein tổng hợp từ gen bình thường:


a. Protein đột biến khác protein bình thường một axitamin
b. Protein đột biến kém protein bình thường một axitamin


c. Protein đột biến kém protein bình thường 1 axitamin và có 1 axitamin mới
d. Protein đột biến kém protein bình thường 3 axitamin


75. Dạng đột biến di truyền được là: a.Đột biến gen và đột biến NST


b. Biến dị đột biến và thường biến c. Biến dị tổ hợp và đột biến
d. Biến dị tổ hợp và thường biến


76. Gen A mã hoá một phân tử protein có 248 axitamin ,do đột biến làm mất 12 cặp nu chiều dài cùa gen
sau đột biến là: a. 2509,2AO<sub> b. 2590,2A</sub>O<sub> c. 1570,8A</sub>O<sub> </sub>


d. 1509,6AO


77. một quần thể sóc ban đầu có số lượng như sau;1050 sóc nân đồng hợp; 150 sóc nâu dị hợp: 300 sóc
trắng


a. Tìm tần số alen


b. khi quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng với số lượng cá thể là 6000 con thì số lượng sóc ở từng kiểu gen
là bao nhiêu/


78. Một quần thể P ban đầu có cấu trúc : 35 AA:14Aa:91aa
a. tìm cấu trúc của quần thể khi cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ


b. sau khi cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ tiếp tục cho giao phấn ở thế hệ thứ 4. tìm cấu trúc của quần thể
79. quần thể nào có tỉ lệ dị hợp cao hơn


Quần thể 1 có A=0.4, a=0.6
Quần thể 2 có a=0.7, a=0.3


80. quần thể nào cân bằng di truyền:
a. 0.24AA:0.46Aa: 0.30aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ



1.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên là<b>: a</b>. Đột biến <b>b.</b> Giao phối <b>.c</b> Biến dị tổ hợp <b>d</b>. CLTN


2. Mặt tác dụng chủ yếu của CLTN là: a. tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể<b>b</b>. Tạo ra số cá` thể ngày càng đơng


c. Tạo ra sự phân hố của những kiểu gen khác nhau <b>d</b>. Tạo ra sự khác nhau trong các phản xạ tập tính của sinh vật


3. Cấp độ tác dụng quan trọng nhất của CLTN là: a. cá thể và dưới cá thể b. cá thể , quần thể
c. cá thể, quần thể, quần xã d. trên cá thể và quần xã


4. Câu có nội dung sai a. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá d. CLTN tạo ra được nhiều kiểu hình giúp sinh vật
thích nghi b. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điểu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


c. Trong một quần thể đa hình CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn
5. Theo quan niệm tiến hố hiện đại thì các mức độ tác dụng của CLTN là:


a.giao tử, NST, cá thểb. NST, cá thể, quần thể c. dưới cá thể , trên cá thể d. NST, quần thể, quần xã.


6. Nếu xét trên từng gen riêng rẽ , tần số đột biến gen là: a. 10-3<sub> đến 10</sub>-2 <sub>b. 10</sub>-6<sub>đến 10</sub>-4<sub> c. 10</sub>-6<sub> đến 10</sub>-2<sub> d. 10</sub>-5<sub> đến 10</sub>-2


7. Câu có nội dung sai: a. phần lớn đột biến gen có hại cho chính bản thân sinh vật
b. Đột biến gen gây ra những biến đổi to lớn hơn đột biến NST


c. đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống d. Phần lớn đột biến gen là đot biến lặn


8. Phát biểu nào sau đây sai: a.tần số đột biếnở từng gen : 10-6<sub> đến 10</sub>-4


b. số lượng cá thể trong quần lớn , nến số đột biến trong quần thể lớn c. Đột biến gen lặn thường khơng biểu hiện thành kiểu
hình


d. đột biến gen khơng phải là nguồn ngun liệu của q trình tiến hố bởi vì biến đổi xảy ra q nhỏ nhặt


9. đột biến gen là nguồn nguyên liệu của q trình tiến hố do: a. đột biến gen dễ xảy ra


b. tần số đột biến cao c. không ảnh hưởng hiều đến sức sống và sự sinh sản của cá thể d. cả a, b, c đúng
10.phát biểu nào sau đây đúng: a. Đột biến gen là nguyên liệu thứ cấp cho CLTN


c. biến dị tổ hộp là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN d. quá trình giao phối tạo ra biến dị tổ hợp ổn định theo quy luật tổ hợp
11. điều nào sau đây sai: a. CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ , tạo được chọn lọc kiểu gen b. Chọn lọc
quần thể quyết định sự phân bố quần thể trong tự nhiên c. Chọn lọc cá thể diễn ra trước chọn lọc quần thể.


d. chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể


12. yếu tố nào sau đây tạo ra sự cách li di truyền: a. Bộ NST khác nhau về hình dạng và kích thước
b. Cơ quan sinh dục, hoạt động sinh dục khác nhau d. sự khác biệt về độ mặn cũa nước trong m6i trường


13.yeẫu toâ nào sau đađy táo sự cách li sinh sạn:a.Sođng rng làm cách li các quaăn theơ d. Mùa di trú, tp quán làm toơ b. Mođi trường
có mt sô yêu tô khác bit c. B NST khác nhau veă hình dáng sô lượng kích thước


14. Điều nào sau đây tạo sự cách li sinh thái: a. Núi cao làm ngăn cách các quần thể


b. sự khác biệt về hoạt động sinh dục và mùa sinh sản c. Môi trường sống khác biệt tạo sự cách li
d. Sự khác biệt về bộ gen làm cho qua`1 trình giảm phân khơng tiến hành


15. Điều nào sau đây sai với cách li địa lí: a. Núi cao ngăn cách các quần thể b. lồi khơng di chuyển ảnh hưởng bởi sự cách li
này


c. Môi trường sống khác biệt tạo sự cách li d. Sông ngăn cách các quần thể tạo sự cách li


16. Sự phân hoá của cá nước mặn nước lợ nước ngọt là do sự cách li: a. Sinh sản b. Sinh tháic. địa lí d. Di truyền
17. Các quần thể sống trong nước bởi phân cách bởi các dải đất liền là do cách li: a. địa lí b. Sinh thái c. Sinh sản d. di
truyền



18. điều nào sau đây sai: a. Chọn lọc tự nhiên dữ lại mọi đột biến


b. Mối quan hệ giữa đột biến , giao phối, CLTN thực chất là mối quan hệ giữa biến dị , di truyền, và CLTN c. Sự cách li giữ lại
và tích luỹ các đột biến mới có lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20. Đơn vị cơ sở của q trình tiến hố là: a. cá thể b. quần thể c. quần xã d. a, b đúng


21.Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong quà trình tiến hoá là: a. đột biến gen b. đột biến NST c. biến dị tổ hợp d. đột biến đa bội
22. Đơn vị cơ sở của q trình tiến hố là: a. cá thể b. quần thể c. quần xã d. a, b đúng


23. Một quần thể giao phối ban đầu khơng cân bằng về thành phần kiểu gen thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ trở nên cân bằng? a. 1 thế hệ
b. 2 thế hệ c. 3 thế hệ d. 4 thế hệ


24. Quần thể giao phối được xem là: a. một đơn vị tạo ra loài mới b. nguồn ngun liệu của q trình tiến hố
c. nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống d. đơn vị sinh sản , đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên


25.Theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hợp, các nhân tố tiến hoá là:
A, đột biến , giao phối, sinh sản, cách li b. đột biến , giao phối , CLTN, CLNT
c. thường niến, giao phối, bien dị tổ hợp, cách li d. đột biến, giao phôi, CLTN, cách li


26. Thực chất của CLTN là: a. phân hoá khả năng sống sót của cac ùc áthể trong lồi


b. phân hố khả năng sinh sản của kiểu gen khac nau trong quần thể


c. thúc đẩy quá trình phân hoá của kiểu gen trong quần thể d. Cả a, b đúng


27. Các ngiên cứu thực nghiệm chứng tỏ các nịi các lồi phân biệt nhau bằng :


a. Các đột biến NST b. Các đột biến gen lặn c. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ d. a, b, c đúng


28. Điều kiện để một đột biến lặn biểu hiện thành kiểu hình: a. Nhờ q trình giao phối


b. Khơng bị alen trội át chế c. Quá trình giao phối và thời gian để alen lặn xuật hiện ở trạng thái dị hợp
d. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
29.Dạng cách li quan trọng để phân biệt hai loài là: a. Các li di truyền b. Cách li sinh thái


c. Cách li sinh sản d. Cách li hình thái


30.Vai trị nào không phải của sự cách li: a. Định hướng q trình tiến hố b. tăng cường sự phân li tính trạng c. Ngăn cản
giao phối tự do d. Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể.


31. Theo quan niệm hiện đại , sự cách li địa lí có vai trị: a. hạn chế sự giao phối tự do


b. Nhân tố gây nên các quá trình đột biến c. Tác động chọn lọc làm biến đổi kiểu gen của quần thể
d. Tạo điều kiện gây nên những biến đổi trên kiểu hình của sinh vật


32. Vai trị của đột biến trong tiến hố: a. Có hại, có lợi hoặc trung tính b. làm xuất hiện những dạng mới trong loài
c. Đột biến gen có vai trị quan trọng hơn đột biến NST d. cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc


33.Vai trị của CLTN trong tiến hố: a. là nhân tố chính quy định chiều hướng và nhịp điệu của tiến hoá
b. Phân hoá khả năng sống sót cũa các cá thể trong quần thể c. thơng qua kiểu hình làm biến đổi kiểu gen
d. Khơng chỉ tác động ở mức cá thể mà còn tác động ở mức dưới cá thể và trên cá thể.


34. Cách li địa lí là điều kiện cần thiết để:a. Hình thành lồi mới từ lồi ban đầu b. Dẫn đến cách li sinh thái
c. Phát sinh các đột biến mới thích nghi với những nhân tố địa lí khác nhau


d. các nhóm cá thể đã phân hố tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau , làm cho kiểu gen sai khác ngày càng nhiều.
35.Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào: a. áp lực của CLTN b. Áp lực của đột biến
c. Môi trường hoặc tổ hợp gen d. Tuỳ thuộc vào từng loại đột biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐỀ 2


1. Cấu trúc của một quần thể là :P: 0.25AA: 0.5Aa: 0.25aa.tần số tương đối của 2 alen A và a là:


2. Một quần thể gà có 410 con lơng đen( kiểu gen DD), 580 con lông đốm( Dd),10 con lông trắng(dd). tần số
tương đối của 2 alen D và d lần lượt là:


3. Một quần thể giao phối có tần số tương đối của 2 alen là: A/a=0.4/0.6. Tỷ lệ kiểu gen trong quần thể khi
đạttrạng thái cân bằng là:


4. Một đàn gà có 8 con kiểu gen BB , 64 con kiểu gen Bbvà 128 con kiểu gen bb. Tỷ lệ 3 loại kiểu gen đó ở thế
hệ F1 là:


5. Trong một vườn cây cà chua , quả vàng chiếm 0.09 trong tổng số quả.( quả đỏ trơi hồn toàn ). Cấu trúc di
truyền của quần thể khi cân bằng là:


6. Tỷ lệ phân bố kiểu gen ở một vườn cây cà chua là: P: 0.3AA:0.4Aa:0.3aa ( gen A quy định quả đỏ trội hoàn
toàn so với gen a quy định quả vàng). Tỷ lệ kiểu hình đỏ và vàng ở F1 là:


7. Một đàn bò có 36% là bị lơng khoang . Gen A quy định màu lơng đỏ là trội hồn tồn so với a quy định lơng
khoang. tỷ lệ bị lơng đỏ dị hợp khi quần thể đạt trạng thái cân bằng là:


8. Một đàn bị có tỷ lệ kiểu genP: 0.82BB+0.16Bb+0.02bb. Tỷ lệ bị lơng đỏ đồng hợp ở F1 khi các cá thể giao
phối tự do là:


9.Trong một quần thể giao phối có sự cân bằng hacđi- vanbec tần số tương đối cảu các alen A và là bao hhiêu
khi aa=2Aa


10Trong một cộng đồng người có 64% da bình thường ( tính trạng da bình thường là trội hoàn toàn so với da
bạch tạng) . Cộng đồng người là một quần thể cân bằng. tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp là:


11. Trong một quầnthể có sự cân bằng thành phần kiểu gen , có 51 % hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim
loại nặng ( cho biết khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng do gen trội R quy định). tần số tương đối của
các alen R và r là:


12. quần thể cây bông phấn có 2500 cây hoa đỏ( RR), 6000 cây hoa hồng(Rr)1500 cây hoa trắng(rr). tần số của
alen R và r là:


13.Một quần thể co A/a=0.8/0.2.. Tỷ lệ kiểu hình khi gen trội hoàn toàn là:


14. Tỷ lệ người bị bạch tạng trong quần thể là 1/20000. tỷ lệ người mang gen bạch tạng dị hợp là:


15.Một quần thể người có A=0.75, a=0.25 khi gen quy định tính trạng trung gian thì tỷ lệ kiểu hình của quần thể
Là:


16. Gen A quy điịng lông đen, a quy địinhlông vàng. Trong một quần bị có 171 con lơng vàng chiếm tỷ lệ 9%.
tần số của alen A là


17. tần số tương đối của các nhóm máu trong quần người là 0.45 nhóm A;0.21 nhóm B;0.3 nhóm AB; 0.04
nhóm O. tím tần số tương đối của các alen


18. tần số tương đối của nhóm máu A là 0.36, B=0.32, AB=0.08, O=0.33. Tỷ lệ nhóm máu B đồng hợp trong
nhóm máu B là:


19. Một quần thể P ban đầu có cấu trúc : 35 AA:14Aa:91aa


a. cho P tự thụ phấn qua 3 thế hệ tiếp tục cho giao phấn ở thế hệ thứ 4. tìm cấu trúc của quần thể
20. quần thể nào có tỉ lệ dị hợp cao hơn Quần thể 1 có A=0.4, a=0.6 Quần thể 2 có a=0.7, a=0.3
21.. quần thể nào cân bằng di truyền: a. 0.24AA:0.46Aa: 0.30aa b. .0,04AA: 0.32Aa:0.64aa
c. 0.48AA: 0.16Aa:0..36aa d. 0.20AA:0.56Aa:0.24aa



22. Tiến hố là gì?


a. là sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

23.Thực chất của q trình tiến hố là: a. q trình hình thành lồi


b. q trình biến đổi theo hướng phức tạpdần vế tổ chức cơ thể , ngày càng hồn thiện dần
c. q trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ bộ, lớp nghành


24. Theo Đacuyn nguyên nhân làm cho snh giới ngày càng đa dạng phong phú là: a. biến dị di truyền
b. CLTN thơng qua hai đặc tính là biến dị và di truyền c. CLTN theo con đường phân li tính trạng
25.Nguồn ngun liệu chủ yếu trong q trình tiến hoá là: a. đột biến gen b. đột biến NST


c. biến dị tổ hợp d. đột biến đa bội


26. Đơn vị cơ sở của q trình tiến hố là: a. cá thể b. quần thể c. quần xã d. a, b đúng
27. vai trị chủ yếu của tiến hố trong quá trình giao phối là:


a. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra nhiếu biến dị tổ hợp
28. làm trung hố tính có hại của đột biến c. tạo ra tổ hợp gen thích nghi
d. huy động kho đột biến đã phát sinh từ lâu nhưng cịn ở trạng thái dị hợp
29. Tiến hố nhỏ khác tiến hoá lớn ở điểm nào:


a. tiến hoá nhỏ là q trình hình thành lồi cịn tiến hố lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên lồi
như chi, họ, bộ, lớp, nghành


b. tiến hố nhỏ diễn ra trong lịng quần thể tiến hố lớn diễn ra trong lòng quần xã c. cả a, b đúng
30. Giải thích nào sau đây của lamac về hươu cao cổ:


a. chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn



b. Hươu cao cổ vừa có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra


c. các biến dị cổ ngắn bị đào thải chỉ còn biến dị cổ cao d biến dị cổ cao là thích nghi nhất với thức ăn trên cao
31. Động lực chủ yếu thúc đẩy q trình tiến hố là:


a. tác động của ngoại cảnh b. CLTN c. sự phát sinh các biến dị d.tất cả các yếu tố trên


32. trung tâm của thuyết tiến hoa hiện đại: a. tiến hoá nhỏ b. tiến hoá lớn c. thuyết kimura d. CLTN
33.Tính đa hình cân bằng vế các nhóm máu ở người là ví dụ minh hoạ cho luận điểm:


a. lamac b. kimura c. đacuyn d. sinh học hiện đại
34. Nguồn nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hố:


a. đột biến gen b. đột biến NST c. biến dị tổ hợp d. biến dị không xác định
35. Điều nào không phải là vai trò của giao phối: a. quy định chiều hướng tiến hoá
b. phát tán các đột biến lặn c. tạo biến dị tổ hợp d. trung hồ tính có hại của đột biến
36. Theo Lamac vai trị chính của ngoại cảnh là: aGây ra các biến dị vô hướng


bGây ra các biến dị tập nhiễm cGiữ lại các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại
dTác động trực tiếp vào động vật bậc cao làm phát sinh biến


37.Theo học thuyết của Lamác tiến hố là: A sự tích luỹ các biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại
B Là sự phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp


C giữ lại các biến dị có lợi , đào thài các biến dị có hại D Tác động trực tiếp vào động vật bậc cao làm phát sinh
biến dị


16.Theo đácuyn vai trị chính của ngoại cảnh là: A Gây ra các biến dị ở sinh vật
B CLTN diễn ra dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh C Gây ra các biến dị tập nhiễm


D Cung cấp vật chất và năng lượng cho sinh vật


17.mặt chưa thành cơng trong thuyết tiến hố của lamac:
e. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật


f. Chưa giải thích được chiều hướng tiến hố của sinh vật từ đơn giản đến phức tạp
g. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền


h. A,b,c đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

f. Chiều hướng tiến hoá của giới hữu cơ là từ đơn giản đến phuc tạp
g. Sinh vật có khả năng tự biến đổi theo hướng thích nghi


h. Đã phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền
19.Theo lamac nguyên nhân của tiến hố là:


a. ngoại cảnh thay đổi qua khơng gian và thời gian
b. Thay đổi tập quán hoạt động của động vật


c. ngoại cảnh tác động lên sinh vật , tích luỹ các biến dị có lợi , đào thái các biến dị có hại
d. cả a và b đúng


20.Cơ chế tiến hoá theo lamac :


d. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt
động


e. Sựtích luỹ các biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN
f. sự củng cố ngẫu nhiên các biến đổi do tác động của ngoại cảnh trên cơ thể sinh vật
d. sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính khơng liên quan đến CLTN



21.Theo lamac sự hình thành các đặc diểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do:


e. dưới tác dụng của chọn lọc , các dạng thích nghi sẽ tồn tại và phát triển , các dạng kém thích nghi bị đào
thải


f. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi và khơng loại nào bị đào thải
g. Kết quả của CLTN thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật


h. a và b đúng


22.Sự hình thành lồi mới theo lamac là:


e. dưới tác dụng của chọn lọc tổ chức cơ thể bị biến đổitừ đơn giản đến phức tạp


f. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
g. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tinh trạng từ một


nguồn gốc chung


h. Lồi mới được hình thành từ từ theo cơ chế cách li
23.. Ưu điểm của học thuyết lamac là:


d. Phân biệt được biến dị di truyền và khơng di truyền


e. Xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới , đánh đổ quan niệm duy tâm thời bấy
giờ


f. A và B đúng d. A và B sai
24. đi ều n ào sau đ ây kh ông ph ải c ủa lamac:



a. Quan niệm rằng sinh vật thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh và khơng lồi nào bị đào thải


b. Quan niệm mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh.
c. Những biến dị do luyện tập đều được di truyền


d. CLTN đ ào th ải c ác bi ến d ị c ó h ại t ích lu ỹ c ác bi ến d ị c ó l ợi


25.Khi lamac giải thích tính thích thích nghi của sinh vật , về mặt khoa học điều nào sau đây không đúng:
a. ngoại cảnh biến đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, khơng có lồi nào bị đào thải.
b. Với cùng biến đổi của mơi trường , sinh vật có biến đổi giống nhau


c. Sinh vật mang đặc điểm thích nghi phù hợp nhất với môi trường sống
d. a, b, c, chưa đúng


26.Theo lamac tính đa dạng của sinh giới là do:


e. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi tạo nên biến đổi nhỏ tích luỹ dần thành biến đổi
sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

h. CLTN theo con đường phân li tính trạng


27.Điều nào sau đây khơng thuộc lý thuyết tiến hố của lamac:
e. sự di truyền chỉ có tính ổn định tương đối


f. ở cá thể non , tác động của ngoại ảnh hưởng mạnh hơn
g. sự biến đổi trong đời có thể có thể di truyền cho thế hệ sau


h. Nguyên nhân của biến dị do tác động của ngoại cảnh lên tuyến sinh dục
28.Chọn từ ngữ phù hợp theo trình tự để dịnh nghĩa tiến hố nhỏ:



Là q trình biến đổi ………..của quần thể, bao gồm: sự phát sinh đột biến , ……. Qua giao phối , sự chọn lọc
các ……….., sự cách li sinh sản…… với ….., hình thành lồi


2. quần thể gốc 2. thành phần kiểu gen. 3. Quần thể mới được hình thành
4. sự phát tán đột biến 5. các đột biến có lợi


b. 1,2,3,4,5 b 2,4,5,1,3 c.2, 5,1,3,4 d.3,2,4,5,1
29.Tính chất nào sau đây sai đối với tiến hố nhỏ:


e. Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
f. Diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian ngắn


g. Chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hoá tổng hợp
h. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
30.Tính chất nào sau đây đúng với tiến hoá lớn:


e. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
f. Diễn ra trong phạm vi rộng


g. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm


h. Chiếm vị trí trung tâm của thuyết tiến hoá tổng hợp
31.nội dung cơ bản của thuyết tiến hoá kimura:


e. sự tiến hoa 1bao gồm sự phát sinh đột biến , phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có
lợi, sự cách li sinh sản với quần thể gốcvới quần thể mới được hình thành . Kết quả hình thành lồi mới
f. Phần lớn các đột biến ở cấp độ phân tử là đột biến trung tính, khơng có lợi mà cũng khơng có hại


g. Lồi ban đầu dưới tác dụng của môi trường , sinh ra nhiều biến dị, CLTN giữ lại các biến dị có lợi , đào


thải các biến dị có hại.


h. Ngoại cảnh biến đổi, sinh vật biến đổi từ từtheo biến đổi ngoại cảnh tạo nên dạng mới thích nghi với
mơi trường


32.Thuyết tiến hố hiện đại bao gồm:
e. tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
f. Tiến hố nhỏ và tiến hố vĩ mơ


g. tiến hoá tổng hợp và tiến hoá bằng các đột biến trung tính
h. Tiến hố vi mơ và tiến hố bằng các đột biến trung
33.Thuyết tiến hoá tổng hợp bao gồm:


e. tiến hố vi mơ và tiến hố vĩ mơ
f. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
g. A, b đúng


h. A,b sai


34.kết quả của tiến hoá nhỏ là:


</div>

<!--links-->

×