Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề cương ôn tập ngữ văn 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ôn tập</b>


<b>Môn ngữ Văn lớp 10 cơ bản</b>
<b>Năm học 2007-2008</b>
<b>I.Phần tiếng Việt:</b>


1. Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia chi
phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?


2. So sánh đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết về hoàn cảnh và điều
kiện sử dụng, các yếu tố phụ trợ, đặc điểm chủ yếu về từ và câu.


3. Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.


4. Những đặc điểm cơ bản của văn bản. Nêu tên các loại văn bản (phân biệt
theo phong cách ngơn ngữ).


5. Trình bày khái quát về nguồn gốc tiếng Việt, quan hệ họ hàng của tiếng
Việt, lịch sử phát triển của tiếng Việt. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt
Nam:


- Viết bằng chữ Hán.
- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết bằng chữ quốc ngữ.
<b>II.Văn học:</b>


1. Các bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam.


2. Nêu những đặc trưng cơ bản, hệ thống thể loại và những giá trị của văn học
dân gian Việt Nam.



3. Trình bày các thời kì phát triển, đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn
học trung đại Việt Nam.


4. Nêu những tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu bằng cách lập bảng: Stt,
tên tác giả, tên tác phẩm, những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
Học thuộc lòng các tác phẩm thơ, tóm tắt các tác phẩm văn xi trong chương
trình.


5. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm:
- Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác


- Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão.


- Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.


- Bình Ngơ đại cáo, Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Thái sư Trần Thủ Độ trích Đại Việt sử kí tồn thư.


- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần
Cơn.


- Trao dun, Nỗi thương mình trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
6. Phần văn học nước ngoài:


- Giá trị nội dung và nghệ thuật của sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn
Độ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Phần làm văn:</b>



1. Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả
và biểu cảm.


2. Trình bày các phương pháp thuyết minh thường được sử dụng trong bài
văn thuyết minh.


3. Trình bày cách lập dàn ý và viết các đoạn văn thuyết minh.


4. Trình bày cách lập dàn ý, cách xây dựng lập luận, cách viết đoạn văn trong
văn nghị luận.


5. Trình bày u cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự, văn bản thuyết minh.
6. Nêu cách thức trình bày một vấn đề.


<b>Đề cương ơn tập</b>


<b>Mơn ngữ Văn lớp 10 nâng cao</b>
<b>Năm học 2007-2008</b>
<b>I.Phần tiếng Việt:</b>


1. Hãy nêu những điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


2. Hãy nêu các yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt (về ngữ âm, chữ viết, về
từ ngữ, ngữ pháp và về phong cách chức năng ngơn ngữ).


3. Trình bày khái qt về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và các thời kì trong quá
trình phát triển của tiếng Việt. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:
- Viết bằng chữ Hán.



- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết bằng chữ quốc ngữ.


4. Hãy nêu những đặc điểm của văn bản, văn bản nói và văn bản viết.
<b>II.Văn học:</b>


1. Các bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam.


2. Nêu những đặc trưng cơ bản, hệ thống thể loại và những giá trị của văn học
dân gian Việt Nam.


3. Trình bày các thời kì phát triển, đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn
học trung đại Việt Nam.


4. Nêu những tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu bằng cách lập bảng: Stt,
tên tác giả, tên tác phẩm, những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
Học thuộc lòng các tác phẩm thơ, tóm tắt các tác phẩm văn xi trong chương
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác
- Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão.


- Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.


- Cảnh ngày hè, Thư dụ Vương Thơng lần nữa, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn
Trãi.


- Thái sư Trần Thủ Độ, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn trích Đại
<i>Việt sử kí tồn thư.</i>



- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần
Cơn.


- Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều
- Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng trích Truyện Kiều của
Nguyễn Du.


6. Phần văn học nước ngoài:


- Giá trị nội dung và nghệ thuật của sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn
Độ).


- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tam quốc diễn nghĩa qua đoạn trích Hồi
<i>trống Cổ Thành.</i>


<b>III. Phần làm văn:</b>


1. Nêu đặc điểm của các loại văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,
nghị luận và yêu cầu kết hợp chúng trong việc viết văn bản. Cho biết lí do vì
sao cần phải kết hợp các phương thức biểu đạt đó với nhau.


2. Nêu yêu cầu tóm tắt và cách làm bản tóm tắt đối với văn bản tự sự và văn
bản thuyết minh.


3. Chọn và tóm tắt một văn bản văn xuôi đã học trong sách giáo khoa Ngữ
văn 10 Nâng cao thành một đoạn văn ngắn.


4. Quan sát, tích luỹ, thể nghiệm quan trọng như thế nào đối với việc làm văn


tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh? Nêu ví dụ làm sáng tỏ vấn đề.


5. Liên tưởng, tưởng tượng là gì? Vận dụng liên tưởng, tưởng tượng để viết
một đoạn văn tự sự và biểu cảm.


6. Văn thuyết minh thường sử dụng những phương pháp gì? Nêu ví dụ minh
hoạ.


7. Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận là gì? Cho ví
dụ.


8. Nêu những đặc điểm và u cầu của đề văn nghị luận. Khi phân tích đề văn
nghị luận cần chú ý những điểm nào?


9. Luyện tập viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận giải thích,
chứng minh, diễn dịch, quy nạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×