Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HKI sinh 11 nâng cao- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 16/12/2010</b></i>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a. Nước và ion khoáng xâm nhập vào hệ rễ bằng những con đường nào ?


b. Có những con đường thốt hơi nước qua lá nào ? Đó là những con đường nào?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a. Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây trồng hấp thu được ?
b. Vì sao trong mơ thực vật diễn ra quá trình khử nitrat ? Quá trình đó diễn ra
như thế nào ?


<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


Trình bày điểm khác nhau trong quá trình cố định CO2 (pha tối) của thực vật C3
và C4 ?


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại.


<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


a. Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với ruột non của
thú ăn thịt ?


b. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết. Tại sao lại như


vậy ?


<b>Câu 6: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


1


<b>a.</b> Nước và các ion khoáng xâm nhập vào hệ rễ qua các con
đường:


- Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và
không gian giữa các bó sợi xenlulozơ bên trong thành tế bào.
Con nường này đi vào đến nội bì bị đai caspari chặn lại nên phải
chuyển qua con đường tế bào chất.


- Con đường tế bào chất: xuyên qua tế bào chất của các tế bào


<b>b.</b> Có hai con đường thốt hơi nước qua lá:


- Con đường qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng
việc đóng mở khí khổng.


- Con đường qua bề mặt lá – qua cutin: Vận tốc nhỏ, không
được điều chỉnh.


<b>1 điểm</b>
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>1 điểm</b>


0,5 điểm
0,5 điểm
2
<b>a.</b>


- Các dạng nitơ có trong đất: nitơ khống ( nitơ vơ cơ ) trong các
muối khống và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật


- Các dạng nitơ mà cây hấp thụ được: NH4+<sub> và NO3</sub>-


<b>b. </b>


- Rễ cây hấp thụ nitơ dạng NH4+<sub> (dạng khử) và NO3</sub>-<sub> (dạng ơxi</sub>
hóa) từ đất. Nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ
thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử, do đó xảy ra q trình khử
NO3-<sub> thành NH4</sub>+<sub>.</sub>


- Quá trình khử: NO3- <sub>→ NO2</sub>- <sub>→ NH4</sub>+<sub>(amoni)</sub>


Xẩy ra trong mô rễ và mô lá, Mo và Fe hoạt hóa enzim tham
gia q trình khử trên.


<b>1 điểm</b>
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>1 điểm</b>
0,5 điểm
0,5 điểm
3



Chỉ tiêu C3 C4


Chất nhận CO2 RDP PEP


Sản phẩm cố
định CO2 đầu
tiên


APG (hợp chất 3C ) AOA và axit malic
(hợp chất 4C )
Không gian xẩy


ra


lục lạp tế bào mô
giậu


Lục lạp tế bào mô
giậu và lục lạp tế bào
bao bó mạch


Năng suất sinh
học


Trung bình Cao


<b>2 điểm</b>
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm
4


- Phương trình tổng quát
Quang hợp


CO2 + H2O ⃗<sub>AS+</sub><sub>DL</sub> <sub> C6H12O6 + O2 </sub>
Hô hấp:


C6H12O6 + O2 <sub>❑</sub>⃗ CO2 + H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)
- Quang hợp (đồng hóa), hơ hấp (dị hố) là hai quá trình trái
ngược nhau. Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp
và ngược lại.


<b>1 điểm</b>


0,5 điểm


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5


<b>a.</b> Do thức ăn thực vật khó tiêu và nghèo chất dinh dưỡng nên
ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hố và hấp thụ chất
dinh dưỡng


<b>b.</b> Vì giun hơ hấp bằng da nên khi để lên mặt đất da bị khơ, do
đó khí CO2 và O2 khơng khuyếch tán qua da được


1.0 điểm


1.0 điểm


6


- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm vào thuộc kiểu
cảm ứng: ứng động không sinh trưởng


- Nguyên nhân: Do khi va chạm thì các chỗ phình ở cuống lá bị
mất nước ra các mơ lân cận <sub></sub> giảm sức trương <sub></sub> cụp lá


<b>1 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×