Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với dnnn tại NHCT Đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.6 KB, 17 trang )

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với
DNNN tại NHCT Đống Đa
I. Phơng hớng, mục tiêu hoạt động tín dụng đối với DNNN
1. Quan điểm tín dụng đối với DNNN của NHCT Việt Nam
Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong những Ngân hàng thơng mại
quốc doanh lớn ở Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực so với các
Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng trong nớc và nớc ngoài hoạt động
tại Việt Nam. Nhng hiện nay, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đang đứng trớc
những khó khăn và thử thách to lớn với số lợng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ bảo lãnh trả
thay, nợ đang bị động trong các bất động sản gán nợ phải mất nhiều năm mới giải
quyết đợc. Thực tế này đặt ra cho Ngân hàng Công thơng Việt Nam phải lựa chọn
một chiến lợc phát triển đặc biệt theo phơng châm ổn định, an toàn vừa phát triển
theo chiều rộng, vừa phát triển theo chiều sâu, vừa tăng trởng nhanh chóng, vừa an
toàn, hiệu quả và phát triển vững chắc.
Nhiệm vụ và trách nhiệm to lớn đối với sự phát triển của Ngân hàng Công
thơng Việt Nam và sự phát triển kinh tế đất nớc đặt ra cho Ngân hàng Công thơng
Việt Nam là giải quyết tồn tại một cách nhanh chóng, phát triển kinh doanh có
hiệu quả, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định và nâng
cao, đa Ngân hàng Công thơng Việt Nam tiếp tục phát triển giữ vai trò vị trí chủ
đaọ, chủ lực trong thị trờng tài chính tiền tệ tín dụng ở Việt Nam. Để giải quyết
những vấn đề trên, Ngân hàng Công thơng Việt Nam cần có chiến lợc khách hàng
thích hợp nhằm thu hút khách hàng kinh doanh có hiệu quả vững vàng trên thơng
trờng, đặc biệt là khối doanh nghiệp quốc doanh có vị trí then chốt trong nền kinh
tế quốc dân có vai trò chủ lực, chủ đạo trong các ngành sản xuất kinh doanh dịch
vụ. Trong hoạt động tín dụng, khuyến khích tăng trởng d nợ lành mạnh trong các
nhóm ngành chiến lợc của các doanh nghiệp nhà nớc.
2. Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại NHCT
Đống Đa
Ngân hàng Công thơng Đón Đa hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận
Đống Đa, có uy tín nên thu hút đợc nhiều khách hàng trong đó có nhiều công ty
lớn, mhiều tổng công ty lớn, vì vậy nguồn vốn huy động và d nợ tăng trởng nhày


càng cao. Nhng do nguồn vốn huy động chủ yếu là vốn không kỳ hạn nên ngân
hàng không chủ động trong việc sử dụng vốn, mặt khác hiện nay một số doanh
nghiệp nhà nớc đang gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, các cơ chế
chính sách nhà nớc cha nhất quán, môi trờng pháp lý không tạo điều kiện và đảm
bảo cho ngân hàng hoạt động.
Vì vậy, xuất phát từ định hớng chung của chiến lợc phát triển kinh tế đát n-
ớc, từ phơng hớng hoạt động phát triển an toàn hiệu quả, thời gian tới,
trong công tác tín dụng đối với các DNNN, NHCT Đống Đa quyết tâm khắc phục
mọi khó khăn phấn đấu đạt các mục tiêu đặt ra theo các hớng sau:
- Tiếp tục duy trì tăng trởng nguồn vốn cuối năm 2003 bình quân đạt 2500
tỷ đồng, phấn đấu đạt d nợ 1900 tỷ, trong đó cho vay các DNNN chiếm khoảng
85% tổng d nợ. Muốn vậy, Ngân hàng sẽ tiếp tục củng cố và phát triển mối quan
hệ thờng xuyên với các DNNN truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm những
khách hàng mới làm ăn có hiệu quả, duy trì mối quan hệ chạt chẽ dựa trên nguyên
tắc hai bên cùng có lợi, thông qua quan điểm lấy hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp làm mục tiêu hoạt động của ngân hàng.
- Thu hút ngoại tệ thông qua tiền gửi khách hàng, tiền gửi của các doanh
nghiệp nhà nớc, các tổ chức tín dụng. Vận động các đơn vị có hàng xuất khẩu mở
tài khoản tiền gửi và chiết khấu bộ chứng từ tại ngân hàng, để không thiếu ngoại
tệ đáp ứng nhu cầu cần thiết, hợp lý về vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc.
- Thực hiện đa dạng hoá phơng thức cho vay, trong đó đẩy mạnh và mở
rộng hơn nữa phơng thức cho vay đồng tài trợ đối với những khoản vay vợt quá
khả năng cung ứng của ngân hàng, tập trung đầu t cho các doanh nghiệp nhà nớc,
đặc biệt là các tổng công ty và các đơn vị thành viên. Đẩy mạnh cho vay để các
DNNN có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
- Thực hiện mục tiêu tăng trởng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, tiếp
tục thực hiện các biện pháptích cực để xử lý nợ quá hạn, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn
không quá 1%.
- Đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đồng thời tăng cờng đội
ngũ cán bộ có trình độ, phẩm chất tốt, đi sâu đi sát cơ sở tìm kiếm cơ hội đầu t, t

vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho đối tác.
- Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, kịp thời chấn chỉnh những
sai sót trong việc chấp hành quy trình nghiệp vụ.
Với những định hớng hoạt động nh trên thì đòi hỏi NHCT Đống Đa phải nỗ
lực rất nhiều, tìm ra các biện pháp thực hiện cụ thể, phù hợp và có hiệu quả để
biến những định hớng đó thành hiện thực. Chuyên đề cũng trên cơ sở căn cứ này,
xuất phát từ tình hình thực tế để kiến nghị một số giải pháp đối với NHCT Đống
Đa cũng nh Nhà nớc, NHNN, NHCTVN và các ngành các cơ quan khác có liên
quan nhằm mục tiêu ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh
nghiệp quốc doanh, từ đó góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của
Ngân hàng cũng nh toàn hệ thống.
II. Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với
DNNN tại NHCT Đống Đa
1. Nâng cao chất lợng thẩm định đối với khách hàng và dự án vay vốn.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định là một giải pháp rất quan trọng đối
với việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng
đối với các DNNN tại NHCT Đống Đa nói riêng bởi nó quyết định trực tiếp đến
hiệu quả đầu t tín dụng của ngân hàng.
Để đạt đợc chất lợng cao, công tác thẩm định đòi hỏi việc phân tích, đánh
giá khách hàng phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, nhiều góc độ mà trớc hết
là phải đảm bảo các nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả. Ngoài ra, ngân
hàng còn phải nắm bắt đợc khả năng, nhu cầu hiện tại và tơng lai của khách hàng
một cách khách quan nhằm phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra. Nhìn chung,
công tác thẩm định cần tập trung vào những vấn đề sau:
* Phân tích năng lực của doanh nghiệp: Trớc khi quyết định cho vay,
ngân hàng cần hiểu rõ doanh nghiệp trên các phơng diện t cách, khả năng tài
chính, năng lực quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh. Tren cơ sở đó, tiến hành
phân loại doanh nghiệp để tiện cho việc phục vụ khách hàng mới thuận lợi hơn
cũng nh có hình thức quản lý riêng đối với từng loại khách hàng. Có thể xếp loại
doanh nghiệp theo 3 tiêu thức sau:

- Loại A: sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển, tình hình tài chính lành
mạnh, có quan hệ thanh toán sòng phẳng, giữ uy tín trong quan hệ làm ăn, không
có nợ quá hạn hay lãi treo. Đối với doanh nghiệp loại này, Ngân hàng có thể tăng
hạn mức tín dụng, chấp thuận cho vay ngoài hạn mức khi khách hàng có nhu cầu
vay đột xuất để nắm bắt cơ hội kinh doanh.
- Loại B: Sản xuất kinh doanh cha ổn định, kết quả tài chính bình thờng đôi
khi có những khó khăn nhng vẫn có lãi, ngân hàng cha có sự tín nhiệm cao. Với
loại doanh nghiệp này ngân hàng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn lu động cần
thiết với phơng án kinh doanh có tính khả thi cao.
- Loại C: kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài không khắc phục đợc,
quan hệ thanh toán không sòng phẳng, phát sinh nợ quá hạn hoặc lãi treo, có biểu
hiện vi phạm pháp luật trong kinh doanh. Đối với loại doanh nghiệp này, ngân
hàng nên chấm dứt cho vay và thu hồi lại vốn nếu đã cho vay.
* Phân tích phơng án, dự án vay vốn: Mối quan tâm hàng đầu của các
ngân hàng khi cho vay là khách hàng trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn chứ không
phải là phát mại tài sản để thu hồi nợ. Bởi vậy cán bộ tín dụng cần hết sức tránh
chỉ hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc của bên bảo lãnh mà ngay từ
đầu khi xét một khoản cho vay nhất thiết phải nắm chắc đợc nguồn thanh toán nợ
của khách hàng, trong đó nguồn trả nợ chính là khả năng sinh lời của phơng án,
dự án vay vốn. Đặc biệt trong tình trạng vốn tự có còn hạn chế nh các DNNN ở n-
ớc ta hiện nay thì điều này lại càng có ý nghĩa. Để nâng cao chất lợng công tác
thẩm định phơng án, dự án vay vốn, cán bộ tín dụng cần chú ý những điểm sau:
- Hệ thống chỉ tiêu đợc lựa chọn phải đầy đủ và có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau để phản ánh hiệu quả một cách toàn diện, chính xác. Hệ thống đó có thể
chia làm 2 nhóm: nhóm phản ánh khả năng sinh lời và nhóm phản ánh mức độ rủi
ro. Việc vận dụng tính toán các chỉ tiêu này phải phù hợp và sát với thực tế, với
hoàn cảnh phân tích cụ thể. Muốn vậy, các yếu tố cấu thành chỉ tiêu phải dựa trên
cơ sở số liệu có thể thu thập đợc hoặc có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác
nh số lợng, giá cả, doanh thu
- Cán bộ tín dụngphải kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các số liệu đa vào

bảng dự trù chi phí, doanh thu lời lãi của phơng án, dự án qua các năm (tháng).
Phải xem xét các doanh nghiệp đã đa đầy đủ các yếu tố chi phí và lợi ích có thể
phát sinh vào cha, từ các lợi ích và chi phí chung đến các lợi ích và chi phí riêng
của từng loại phơng án, dự án đặc thù. Sau đó, cán bộ tín dụng phải phân tiach khả
năng đạt doanh thu để từ đó so sánh với tổng chi phí, tính ra lợi nhuận có thể thu
đợc. Trờng hợp, dự án vay vốn trung và dài hạn phải tính thêm hiệu quả trớc và
sau đầu t.
- Cán bộ tín dụng cũng cần phải tổng hợp những thông tin có liên quan để
có những dự báo, dự đoán chính xác về tính khả thi của phơng án, dự án trong t-
ơng lai vì có thể hiện tại thì khả thi nhng trong tơng lai thì không do biến động
của thị trờng, giá cả, cạnh tranh.
- Với những phơng án lớn, dự án lớn, phức tạp nằm ngoài khả năng của cán
bộ tín dụng thì cần phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia t vấn chuyên môn.
Việc tập hợp đội ngũ cộng tác viên ngoài ngành phục vụ cho công tác thẩm định
cần có quy chế gắn với lợi ích, trách nhiệm cụ thể nhằm tận dụng đợc những kiến
thức của các chuyên gia mà vẫn đảm bảo ngăn ngừa lộ bí mật về đầu t và công
nghệ ngân hàng.
2. Tăng cờng phân tích tài chính DNNN làm cơ sở quyết định cho vay vốn
Hoạt động tài chính là một trong các nội dung cơ bản trong hoạt động kinh
doanh nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp
phải có một lợng vốn nhất định và huy động các loại vốn cần thiết để đáp ứng nhu
cầu hoạt động. Đồng thời phải tiến hành quản lý, phân phối sử dụng vốn một cách
hợp lý và có hiệu quả cao nhất.
Thờng xuyên xem xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ
giúp ngân hàng đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác
định đợc sự vận động của đồng vốn trong doanh nghiệp từ đó có những quyết định
đúng đắn trong quan hệ tín dụng với doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro, nâng cao
chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Chất lợng tín dụng thể hiện ở việc vốn đầu t ra đợc thu về đúng hạn cả gốc

lẫn lãi. Muốn có chất lợng tín dụng cao thì ngoài việc thẩm định có chất lợng phải
có sự hiểu biết tờng tận về khách hàng về đối tợng đầu t. Sự hiểu đó đến mức độ
nào tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt tình hình tài chính qua phân tích báo cáo tình
hình cán bộ tín dụng nắm đợc các thông tin hữu ích về đơn vị phục vụ cho quyết
định dầu t. Đó là:
- Tình hình vốn, nguồn vốn và thu chi của doanh nghiệp.
Thể hiện cụ thể:
+ Diễn biến nguồn vốn , sử dụng vốn, nguồn tiền, hàng vào ra.
+ Vốn lu động và nhu cầu vốn lu động.
+ Kết cấu nguồn vốn và kết cấu tài sản.
+ Tình hình công nợ ( phải thu phải trả )
+ Kết quả kinh doanh Thực trạng.
- Có số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. Đó là:
+ Hệ số về thanh toán ngắn hạn: cho biết doanh nghiệp có khả năng trả nợ
ngắn hạn khi đến hạn hay không.
Tài sản lu động
Hệ số thanh toán ngắn hạn = ------------------------------
Tổng các khoản nợ
Hệ số này cũng phải bằng 1 hoặc lớn hơn thì mới kết luận doanh nghiệp có
khả năng thanh toán.
+ Hệ số thanh toán nhanh: cho biết khả năng thanh toán nợ gốc.
Tài sản Lu động- Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh = -------------------------------------------
Nợ ngân hàng
Phân tích báo cáo tài chính phải xem xu hớng phát triển của doanh nghiệp
theo hớng từ 3- 5 năm đông thời phải so sánh với các doanh nghiệp khác trong
cùng ngành hoặc nền kinh tế.
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết và rất
quan trọng trong quá trình đi dến quyết định đầu t.
3. Nâng cao chất lợng công tác thu thập thông tin

Việc nắm bắt thông tin về khách hàng và phơng án, dự án vay vốn một cách
nhanh chóng, đầy đủ và chính xác có ý nghĩa mang tính quyết định đến hiệu quả
của công tác thhẩm định, làm cơ sở ra quyết định cho vay. Để có đợc thông tin
mang chất lợng và độ tin cậy cao, ngân hàng cần thờng xuyên tiến hành thu thập
và tích luỹ từ nhiều nguồn khác nhau:
* Với t cách là ngời cho vay, đợc quyền đáp ứng các nhu cầu nắm bắt tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, ngân
hàng yêu cầu khách hàng phải cung cấp thông tin, số liệu báo cáo tài chính kế
toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh ,trong đó tímh đầy đủ và chính xác của số
liệu báo cao tài chính phải đợc đảm bảo, hạn chế tối đấcc loại báo cáo hình thức

×