Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Toán lớp 4 bài 66: Một tổng chia cho một số - Giáo án điện tử môn Toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 66: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ</b></i>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp HS:


-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số
-Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu ) chia cho một số để giải các bài tốn
có liên quan


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
cột 2 của bài 1a, b, c; 5, kiểm tra vở bài tập về
nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới:</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với tính chất một tổng chia cho một số.
<b> b) So sánh giá trị của biểu thức </b>


-Ghi lên bảng hai biểu thức:


( 35 + 21 ):7 và 35:7 + 21:7


-Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên
-Giá trị của hai biểu thức (35 + 21):7 và


35: 7 + 21: 7 như thế nào so với nhau?
-Vậy ta có thể viết:


(35 + 21): 7 = 35:7 + 21: 7


<i><b> c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số </b></i>
-GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu
thức trên


+Biểu thức (35 + 21): 7 có dạng như thế
nào?


+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.
35 : 7 + 21:7?


+ Nêu từng thương trong biểu thức này.
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7
+ Cịn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7?
- Vì (35 + 21):7 và 35: 7 + 21:7 nên ta nĩi: khi
<i>thực hiện chia một tổng cho một sớ, nếu các số</i>
<i>hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cĩ thể</i>
<i>chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết</i>
<i>quả tìm được với nhau </i>


<b> d) Luyện tập, thực hành </b>


<i><b> Bài 1a </b></i>


- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi nhận xét bài làm của bạn.


+ Cơng thức tính diện tích hình vng là:
S = a x a


+ Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub>


-HS nghe giới thiệu.
-HS đọc biểu thức


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-Bằng nhau.


-HS đọc hai biểu thức bằng nhau.


-Có dạng là một tổng chia cho một số.
-Biểu thức là tổng của hai thương


-Thương thứ nhất là 35: 7, thương thứ hai


21: 7


-Là các số hạng của tổng (35 + 21).
-7 là số chia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV ghi lên bảng biểu thức:
(15 + 35) : 5




-Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức trên.


-GV nhắc lại: Vì biểu thức có dạng là một tổng
chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2
cách như trên


-GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 2 </b></i>


-GV viết lên bảng biểu thức:
(35 – 21) : 7


-Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức
theo hai cách.


-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm của
mình.




-Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả


số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số
chia ta có thể làm như thế nào?


-GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia
<i>cho một số.</i>


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài


a) (27 – 18): 3


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


-Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài tốn và trình bày
lời giải.


Bài giải


Số nhóm HS của lớp 4A là
32: 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm HS của lớp 4B là


-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
* (15 + 35): 5 = 50: 5 = 10


* (15 + 35): 5 = 15: 5 + 35: 5


= 3 + 7 = 10
-Có 2 cách


* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số
chia.


* Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi
cộng các kết quả với nhau.


-Hai HS lên bảng làm theo 2 cách.
* (80 + 4): 4 = 84: 4 = 21


* (80 + 4): 4 = 80: 4 + 4: 4
= 20 + 1 = 21


-HS đọc biểu thức.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một
cách.


-HS cả lớp nhận xét.
-Lần lượt từng HS nêu


+ Cách 1: Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho
số chia


+ Cách 2: Xét thấy cả số bị trừ và số trừ
của hiệu đều chia hết cho số chia nên ta
lần lượt lấy số trừ và số bị trừ chia cho số
chia rồi trừ các kết quả cho nhau



-Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị
trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số
chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ
chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho
nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào
vở.


(27 – 18) : 3 = 27: 3 – 18 : 3
= 9 - 6 = 3


-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở, HS
có thể có càch giải sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

28: 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm có tất cả là


8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
-Nhận xét cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b,2b/76 và chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét tiết học.



Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là
32 + 28 = 60 (học sinh)


Số nhóm HS của cả hai lớp là
60: 4 = 15 (nhóm)


Đáp số: 15 nhóm


</div>

<!--links-->

×