Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.7 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG</b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 12</b>NĂM HỌC 2011-2012
Môn thi: <b>SINH HỌC 12</b>
<i>Thời gian làm bài:<b> 150 phút</b></i>
<b>CÂU 1: SINH HỌC TẾ BÀO (4 điểm).</b>
a) Sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết chức năng màng sinh chất.
b) Trong tế bào 2n của người chứa lượng ADN bằng 6.109<sub> cặp nuclêôtit.</sub>
b1) Cho biết số đơi nuclêơtit có trong mỗi tế bào ở các giai đoạn sau:
- Pha G1
- Pha G2
- Kỳ sau của nguyên phân
- Kỳ sau của giảm phân II.
b2) Quá trình nào xảy ra ở cơ thể người ,có sự tham gia của 2 tế bào cùng 1 lúc, mỗi tế
bào có 46 crômatit?
<b>CÂU 2: SINH HỌC VI SINH VẬT (2 điểm).</b>
Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng của
những sinh vật sau đây:Tảo, Khuẩn lam, Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục, Nấm men,
Vi khuẩn lactic, Vi khuẩn nitrat hóa, Vi khuẩn lục và vi khuẩn tía khơng có lưu huỳnh.
<b>CÂU 3: SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (2 điểm).</b>
a) Tại sao nói chim hơ hấp kép?
b) Tại sao thiếu Iod, trẻ em ngừng hoặc chậm lớn, trí tuệ chậm phát triển, thường bị lạnh?
<b>CÂU 4: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (2 điểm).</b>
a) Phân biệt các con đường thoát hơi nước ở lá.
Ý nghĩa sự thốt hơi nước.
b) Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
<b>CÂU 5: DI TRUYỀN HỌC (6 điểm).</b>
a) Theo dõi q trình nhân đơi của 1 ADN, người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn
mồi.
Bằng kiến thức di truyền học đã học hãy biện luận để xác định ADN trên thuộc dạng nào?
Có ở đâu?
b) – Cho biết dạng đột biến gây hội chứng Đao ở người.
– Phân biệt bộ NST của người bình thường với người mắc hội chứng Đao.
c) Trong phép lai một cặp ruồi giấm, F1 thu được 600 con, trong đó 200 con ruồi đực:
+ Hãy giải thích kết quả phép lai trên bằng kiến thức di truyền đã học.
+ Nếu cho F1 giao phối với nhau thì F2 thế nào?
<b>CÂU 6: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA (2 điểm).</b>
a) Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc ADN và prôtêin giữa các lồi được giải thích
thế nào?
+ Người: - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG –
+ Tinh tinh: - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG –
+ Gôrola: - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT –
+ Đười ươi: - TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT –
Hãy xác định mối quan hệ từ gần đến xa giữa người với các loài vượn người? Tại sao?
<b>CÂU 7: SINH THÁI HỌC (2 điểm).</b>
a) Màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì?
b) Ở một lồi khi mơi trường có nhiệt độ 26o<sub>C thì thời gian một chu kỳ sống là 20 ngày, ở </sub>
môi trường có nhiệt độ 19,5o<sub>C thì chu kỳ sống có thời gian 42 ngày.</sub>
b1/ Xác định ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của lồi đó.
b2/ Tính tổng số thế hệ trong một năm của lồi đó trong điều kiện nhiệt độ bình qn của
mơi trường là 22,5o<sub>C.</sub>