Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.22 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>1. Chọn câu đúng nhất</b>
a) Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng lên về kích thước và khối lượng tế bào.
b) Thời gian thế hệ của vi sinh vật cũng khác nhau giữa các quần thể trong cùng một loài.
c) Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng lên về số lượng tế bào trong một loài.
d) Thời gian thế hệ của vi sinh vật là như nhau trong cùng một lồi.
<b>2. Vi khuẩn thích ứng với môi trường và tổng hợp ADN diễn ra ở pha:</b>
a) tiềm phát b) Cân bằng
c) Tiềm sinh d) luỹ thừa
<b>3. Để thu được sinh khối lớn nhất trong nuôi cấy vi sinh vật ta thu ở pha nào ?</b>
a) Luỹ thừa b) Cân bằng
c) Suy vong d) Pha log
<b>4. Trong môi trường đất và nước, pha log ở vi khuẩn khơng diễn ra. Vì:</b>
a) Chất dinh dưỡng khơng ổn định b) Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi
c) Cạnh tranh dih dưỡng của các vi sinh vật với nhau d) Tất cả điều đúng
<b>5. Tại sao xuất hiện pha suy vong trong nuôi cấy vi sinh vật?</b>
a) Chất dinh dưỡng cạn kiệt b) Số lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới được tạo thành.
c) Cả hai điều đúng d) Cả hai điều sai
<b>6. Số tế bào nuôi cấy ban đầu là 50 tế bào. Sau 30 phút tế bào này phân chia 1 lần.Vậy sau 5h15’,</b>
<b>số tế nào nuôi cấy là bao nhiêu?</b>
a) 50 x 25 <sub>b) 50 x 2</sub>11
c) 50 x 210 <sub>d) 50 x 2</sub>6
<b>7. Ban đầu, người ta để vào môi trường nuôi cấy 16 tế bào vi khuẩn. Sau một thời gian, số tế bào </b>
<b>đó tăng lên 512 tế bào. Người ta biết số lần phân chia của nhóm vi khuẩn trên là:</b>
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
<b>8. Trong nuôi cấy, tế bào vi khuẩn sẽ đạt đến cực đại ở pha nào?</b>
a) Pha cân bằng b) Pha lũy thừa
c) Pha tiềm phát d) Pha suy vong
<b>9. Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, vi sinh vật bắt đầu chết là hiện tượng ở pha nào?</b>
a) Pha tiềm phát b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng d) Pha suy vong
<b>10. Để pha log có thể kéo dài ra một vài thế hệ trong nuôi cấy vi sinh vật , ta nên làm gì?</b>
a) Thêm chất dinh dưỡng vào mơi trường nuôi cấy
b) Dùng phương pháp nuôi cấy liên tục
<b>BÀI 39. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>
a) Phân đôi, nảy chồi b) Phân đôi, bào tử
c) Phân đôi, nảy chồi, bào tử d) Phân đôi nảy chồi, sinh sản hữu tính
12. Chọn câu đúng nhất:
a) Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản hữu tính bằng bào tử và vơ tính
b) Vi sinh vật khơng có hình thức sinh sản hữu tính
c) vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản hữu tính bằng bào tử và vơ tính
d) Bào tử nỗn là bào tử vơ tính của một số nấm thuỷ sinh.
<b>13. Bào tử đảm là:</b>
a) Dạng bào tử vơ tính của các loại nấm lớn
b) Bào tử phát sinh trên đảm của các loại nấm sợi.
c) Bào tử hữu tính của nấm sợi.
d) Bào tử phát sinh trên đỉnh đảm của nấm lớn.
<b>14. Hình thức sinh sản phân đơi có ở:</b>
a) Đa số vi khuẩn và một số nấm men b) Xạ khuẩn, đa số nấm men, nấm móc
c) Đa số nấm men, xạ khuẩn d) Một số nấm men, nấm móc.
<b>15. Thứ tự các giai đoạn sinh sản phân đôi ở vi khuẩn là:</b>
a) Tăng kích thước, tạo thành và màng, tổng hợp ADN, hình thành vách ngăn tách tế bào chất
và ADN
b) Nhân đơi ADN, hình thành vách ngăn tách tế bào chất và ADN, tạo thành và màng.
c) Tăng kích thước, nhân đơi ADN, tạo thành và màng, hình thành vách ngăn tách tế bào chất
và ADN
d) Tăng kích thước, tạo thành và màng, nhân đơi ADN, hình thành vách ngăn tách tế bào chất
và ADN
<b>16. Các dạng bào tử hữu tính của vi sinh vật nhân thực là:</b>
a) Bào tử túi, bào tử áo, bào tử đảm, bào tử tiếp hợp
b) Bào tử đảm, bào tử túi, bào tử tiếp hợp, bào tử noãn
c) Bào tử áo, bào tử tiếp hợp, bào tử noãn
d) Bào tử túi, bào tử áo, bào tử đảm, bào tử tiếp hợp, bào tử nỗn.
<b>17. Phương pháp hình thành bào tử ở xạ khuẩn:</b>
a) Bào tử nằm trong túi nang của sợi khí sinh b) Bào tử nằm trong thể quả
c) Bào tử là sự phân cắt ở đầu sợi khí sinh d) Các sợi khí sinh khác giới tiếp hợp nhau
<b>18. Bào tử túi có ở hình thức sinh sản:</b>
a) Sinh sản vơ tính ở vi sinh vật nhân thực b) sinh sản hữu tính ở vi sinh vật nhân thực
c) sinh sản vơ tính và hữu tính ở nấm men d) Sinh sản vơ tính và hữu tính ở vi sinh vật
nhân thực
<b>19. Bào tử vô tính gồm:</b>
a) Bào tử túi, bào tử áo b) Bào tử áo, bào tử đảm
c) Bào tử đảm, bào tử túi d) bào tử túi, bào tử nỗn
<b>20. Các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực là:</b>
a) Phân đơi, nảy chồi, bào tử vơ tính và hữu tính b) Phân đơi, nẩy chồi, hữu tính