Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi trắc nghiệm sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ
GIÁ


O
DỤC



-ĐÀO
TẠO
THÁ


I
BÌN


H
TRƯ
ỜNG
THP


T
DÂN


LẬP
DIÊ
M
ĐIỀ


N


<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I</b>
<b>MƠN SINH HỌC 10</b>



<i>Thời gian làm bài:45 phút;</i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


Họ,
tên
thí
sinh:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
.Lớp
10A
…..


<b>Mã đề thi 896</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng về chức năng của Protein?</b>
<b>A. </b>Bảo vệ cơ thể. <b>B. </b>Vận chuyển các chất.



<b>C. </b>Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào. <b>D. </b>Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.


<b>Câu 2:</b> Phần gấp nếp ở màng trong của ti thể gọi là:


<b>A. </b>Chất nền ti thể <b>B. </b>Enzym hô hấp. <b>C. </b>Hạt grana. <b>D. </b>Mào ti thể.


<b>Câu 3: Cấu tạo của nhân bao gồm:</b>


<b>A. </b>Màng nhân,ADN, nhân con. <b>B. </b>Màng nhân, chất nhiễm sắc, dịch nhân.


<b>C. </b>Màng nhân, chất nhiễm sắc, nhân con. <b>D. </b>Dịch nhân, nhân con.


<b>Câu 4: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:</b>


<b>A. </b>Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. <b>B. </b>Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra.


<b>C. </b>Enzim là một chất xúc tác sinh học. <b>D. </b>Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit.


<b>Câu 5: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Các bào quan có màng đơn là:</b>


<b>A. </b>Bộ máy Gôngi và Lizôxôm. <b>B. </b>Ti thể và Lizôxôm.


<b>C. </b>Ti thể và lục lạp. <b>D. </b>Bộ máy Gôngi và lục lạp.


<b>Câu 7: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là:</b>


<b>A. </b>Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng



<b>B. </b>Là hình thức vận chuyển chỉ có ở TB thực vật


<b>C. </b>Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương


<b>D. </b>Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngồi màng


<b>Câu 8: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới gồm :</b>


<b>A. </b>Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể. <b>B. </b>Trình tự nuclêơtit, mức độ tổ chức cơ thể.


<b>C. </b>Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.


<b>D. </b>Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng.


<b>Câu 9: Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống được gọi là:</b>


<b>A. </b>Chuyển hóa vật chất. <b>B. </b>Chuyển hóa năng lượng


<b>C. </b>Chuyển hóa động năng. <b>D. </b>Chuyển hóa nhiệt năng


<b>Câu 10: Một phân tử ADN có 3000 nuclêơtit, có số loại A = 1,5 số nu loại X. S</b>ố nu mỗi loại của phân tử ADN
trên là:


<b>A. </b>A = T = 900, G= X = 600 <b>B. </b>A = T = 750, G= X = 550


<b>C. </b>A = T = 1200, G= X = 1800 <b>D. </b>A = T = 600, G= X = 900


<b>Câu 11: Hợp chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ:</b>


<b>A. </b>Muối cacbonat. <b>B. </b>Đường glucôzo. <b>C. </b>Axit amin <b>D. </b>Lipit.



<b>Câu 12: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì:</b>


<b>A. </b>Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.


<b>B. </b>Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.


<b>C. </b>Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.


<b>D. </b>Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


<b>Câu 13: Sinh vật nhân thực được phân thành những giới:</b>


<b>A. </b>Giới nguyên sinh, giới nấm, giới động vật, giới thực vật.


<b>B. </b>Giới khởi sinh, giới tảo, giới động vật, giới thực vật.


<b>C. </b>Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật.


<b>D. </b>Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới động vật, giới thực vật.


<b>Câu 14: Cấu trúc khơng tìm thấy trong tế bào nhân sơ :</b>


<b>A. </b>Riboxom. <b>B. </b>Màng sinh chất. <b>C. </b>Roi. <b>D. </b>Ti thể.


<b>Câu 15: Dựa vào điều kiện nào để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?</b>


<b>A. </b>Hàm lượng của nguyên tố đó trong khối lượng chất sống của cơ thể.


<b>B. </b>Chất lượng và tầm quan trọng của các nguyên tố đó trong tế bào.



<b>C. </b>Vai trị của ngun tố đó trong tế bào. <b>D. </b>Mối quan hệ của các nguyên tố đó trong tế bào.


<b>Câu 16: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào:</b>


<b>A. </b>Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. <b>B. </b>Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin


<b>C. </b>Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. <b>D. </b>Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic.


<b>Câu 17: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại?</b>


<b>A. </b>Mantôzơ và tinh bột. <b>B. </b>Glucôzơ và Fructôzơ. <b>C. </b>Xenlulôzơ và Galactôzơ. <b>D. </b>Galactơzơ và tinh bột.


<b>Câu 18: Các lồi sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung vì:</b>


<b>A. </b>Đều có các đặc tính nổi trội. <b>B. </b>Đều được cấu tạo từ tế bào.


<b>C. </b>Sống trong những môi trường giống nhau. <b>D. </b>Đều có chung một tổ tiên.


<b>Câu 19: Để chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm, người ta chủ yếu dựa vào:</b>


<b>A. </b>Tế bào chất. <b>B. </b>Vùng nhân. <b>C. </b>Thành tế bào. <b>D. </b>Màng sinh chất.


<b>Câu 20: Khẳng định không đúng với hiện tượng khuếch tán là:</b>


<b>A. </b>Thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.


<b>B. </b>Là q trình vận chuyển thụ động.


<b>C. </b>Khơng địi hỏi tiêu tốn năng lượng. <b>D. </b>Có thể cần phải có sự trợ giúp của Protein.



<b>Câu 21: Trong các tế bào nhân thực, ADN khơng tìm thấy trong:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22: Lizoxom cuả tế bào tích trữ chất gì?</b>


<b>A. </b>Glicoprotein đang được xử lí để tiết ra ngoài tế bào. <b>B. </b>Enzym thủy phân.


<b>C. </b>ARN. <b>D. </b>Vật liệu tạo riboxom.


<b>Câu 23: Kiểu vận chuyển chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là:</b>


<b>A. </b>Vận chuyển thụ động. <b>B. </b>Vận chuyển chủ động.


<b>C. </b>Xuất bào, nhập bào. <b>D. </b>Khuếch tán trực tiếp.


<b>Câu 24: Một đoạn gen có trình tự ở một mạch như sau: – X – G – X – A – T –T – A – A – X – . Trình tự</b>
<i><b>Nuclotit ở mạch đối diện sẽ là:</b></i>


<b>A. </b>– G – X – G – A – T – A – T – A – X – <b>B. </b>– X – X – G – T – A – A – T – T – G –


<b>C. </b>– G – X – G – T – A – T – A – X – G – <b>D. </b>– G – X – G – T – A – A – T – T – G –


<b>Câu 25: Một đoạn phân tử ADN có 1800 nuclêơtit thì có chu kì xoắn là:</b>


<b>A. </b>900. <b>B. </b>60. <b>C. </b>90. <b>D. </b>120.


<b>Câu 26: Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ trong cấu trúc chứa</b>


<b>A. </b>1 loại nguyêt tố C. <b>B. </b>4 loại nguyên tố C, H, O, N.



<b>C. </b>2 loại nguyên tố C, H. <b>D. </b>3 loại nguyên tố C, H, O.


<b>Câu 27: Các đơn phân của Protein liên kết với nhau bằng liên kết?</b>


<b>A. </b>Liên kết hidro. <b>B. </b>Liên kết glicozit. <b>C. </b>Liên kết peptit. <b>D. </b>Liên kết cộng hóa trị.


<b>Câu 28: Enzim có các đặc tính:</b>


<b>A. </b>hoạt tính nhanh và mạnh. <b>B. </b>hoạt tính mạnh và tính chun hóa cao.


<b>C. </b>là prơtêin có hoạt tính mạnh. <b>D. </b>giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.


<b>Câu 29: Có 2 loại axit nuclêic chủ yếu là:</b>


<b>A. </b>ADN và ARN. <b>B. </b>mARN và ADN. <b>C. </b>tARN và rARN. <b>D. </b>ADN và tARN.


<b>Câu 30: Một đoạn gen có nuclêơtit loại A = 600, loại G = 900 thì số liên kết hidro và số chu kỳ xoắn của gen</b>
<i><b>là:</b></i>


<b>A. </b>2999 và 1500 chu kỳ.. <b>B. </b>3900 và 150 chu kỳ. <b>C. </b>3600 và 150 chu kỳ. <b>D. </b>1500 và 105 chu kỳ.




</div>

<!--links-->

×