Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Khoa học 5 bài 10 - Giáo án bài Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 10: THỰC HÀNH: NĨI KHƠNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT</b>


<b>GÂY NGHIỆN</b>



<b>. MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- Xử lý các thơng tin về tác hại của rượu, bia thuốc lá, ma túy và trình bày những
thơng tin đó.


- Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dung các chất gây nghiện.
- Có ý thức từ chối và không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>


- Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của
GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.


- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.


- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất
gây nghiện.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra:</b> Nêu tác hại của bia, rượu, ma túy.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1:</b> Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.


- GV để chiếc ghế ở ngay trước cửa ra vào và yêu cầu cả
lớp đi vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chạm vào ghế.


+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?


+ Tại sao có người tự mình thử chạm tay vào ghế? ....
- Kết luận: SGK


<b>c. Hoạt động 2:</b> Đóng vai


- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu ghi tình huống
cho các nhóm.


+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma
túy có dễ dàng khơng?


+ Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên
làm gì?


+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng tự giải


quyết được?


- Kết luận: SGK


Lồng ghép VSCN + VSMT: Chúng ta phải giữ vệ sinh cá
nhân và vệ sinh an toàn thực phẩm bằng những việc làm
và hành động cụ thể.


- HS trả lời
- HS trả lời


- Các nhóm đọc tình huống,
một vài học sinh trong
nhóm xung phong nhận vai.
Các vai hội ý về cách thể
hiện, các bạn khác cũng có
thể đóng góp ý kiến.


- Từng nhóm lên đóng vai
theo các tình huống nêu
trên.


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


</div>

<!--links-->

×