Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

NHIỄM angiostronylus cantonensis (ký SINH TRÙNG) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 30 trang )

Angiostronylu
s cantonensis



23 du khách Mỹ là SV Y Khoa đến Jamaica vào từ 2-4 đến 9-4/2000
Đoàn du khách tham quan Jamaica và dó nhiên có đến Montego Bay và
Negril
Đoàn khách cũng cùng nhau thưởng thức nhiều loại thức ăn tại
nơi du lịch

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


3 tuần sau khi đã rời Jamaica vềø Mỹ:

2 sinh viên đã nhập viện vì nhức đầu dữ dội, cổ
cứng, sợ ánh sáng, dị cảm

Xét nghiệm dịch não tủy cho thấy viêm màng não
vô trùng, 1 người có bạch cầu toan tính 36%

Khoảng 10 ngày sau, 6 sinh viên khác cũng nhập
viện với bệnh cảnh viêm màng não

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


Các triệu chứng được ghi nhận:


Nhức đầu: 100%
Dị cảm, tăng cảm:
100%
Cứng cổ: 89%
Mệt: 89%
Bồn nôn, nôn ói:
55%
Sợ ánh sáng: 44%
Đau cơ: 33%
Sốt: 22%
Loạn thị: 22%

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


Xét nghiệm cận lâm sàng:
Dịch não tủy
Bạch cầu (TB): 444 BC/mcL
Bạch cầu toan tính: >10 - 54%
Đường (TB): 60 mg/dL
Protein (TB): 58.6 mg/dL
Máu ngoại vi
Bạch cầu (TB): 8.71 K/mcL
Bạch cầu toan tính: >600 – 1.700 BCTT/mcL

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG



Chẩn đoán miễn dịch với pp
Western Blot
5/7 huyết thanh dương tính với

Angiostrongylus
cantonensis

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


Angiostrongylus cantonensis
Giun ký sinh trong động mạch phổi
chuột
có thể gây bệnh cho người, khỉ

HÌNH THỂ
Giun đực: dài 16 –
19mm

Giun cái: dài 21 –
25mm

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Giun cái đẻ trứng/ĐMP chuột

Trứng nở AT1/phế nang
AT1 lên KQ -> ruột ->phân

Lột xác 2 lần -> AT3

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


Dịch
tễdo Angiostrongylus được mô tả đầu tiên ở Đài Loan năm 1944
Bệnh
Gặp ở châu Á: Nhật, Đài Loan; ĐNÁ: Thái Lan, Mã
Lai, Việt Nam, c, Madagasca, vùng Caribe, Thái Bình
Dương . . .
2 trường hợp đã gặp ở Tp. HCM

gười mắc bệnh do ăn ốc, sên, rau sống bị vấy bẩn chất nhày của ố

Lâm
sàng
Viêm màng não
Chẩn đoán
Xét nghiệm dịch não tủy:
Bạch cầu tăng: 400-500 BC/mm3
Bạch cầu toan tính: 40-50%
Albumin tăng
Miễn dịch chẩn đoán

Điều

trị
Phòng ngừa
TS. NGÔ HÙNG
DŨNG



Trường hợp 1
Bệnh nhân: 56 tuổi, nam, ở Lâm Đồng – Giám đốc
Nhập viện: tháng 9-1999 - TT Nhiệt đới Tp. HCM
Lý do nhập viện: Phù cục bộ di chuyển ở mặt
Bệnh sử:
Bệnh từ 2 tháng trước: sốt nhẹ, uống thuốc hạ
sốt có giảm nhưng không hết
30 ngày trước có xuất hiện cục u cở ½ trứng gà.
Cục u di chuyển, thay đổi vị trí sau vài ngày
Đã điều trị nhiều loại thuốc, không rõ loại gì, tại địa phương
Hay ăn thức ăn tái sống trong nhà hàng


Khám:
Tổng trạng tốt, không sốt
Có 1 cục u cỡ ½ trứng gà dưới mang tai
Cận lâm sàng
Bạch cầu toan tính: 28%
Huyết thanh chẩn đoán KST: dương tính 1/1600
Điều trị
Albendazole 800mg/ngày/21ngày
Tái khám sau 3 tháng điều trị:
Bạch cầu toan tính: 2%

Huyết thanh chẩn đoán KST: dương tính 1/400
Tái khám sau 6 tháng điều trị:
Bạch cầu toan tính: 1%
Huyết thanh chẩn đoán KST: âm tính


Trường hợp 2
Bệnh nhân: 37 tuổi, nữ, ở Tây Ninh – Thợ may
Nhập viện: 02-9-1999 - BV Chợ Rẫy - Tp. HCM
Lý do nhập viện: Nhức đầu ở gáy, tê rần tứ chi, bí tiểu
Diễn tiến bệnh:
02/9 – 05/9: yếu tứ chi, sưng mắt phải, suy hô hấp
07/9 – 10/9: liệt VII ngoại biên (P)
12/9 – 14/9: mắt P hết sưng, bắt đầu sưng vùng
chẩm P, sức cơ tứ chi hồi phục dần, hô hấp
hồi phục
16/9: viêm tấy vùng má P, nhú một con giun
nhỏ di động, gắp và gửi về BM KSH, khoa Y,
ĐHYD Tp. HCM


Cận lâm sàng
Bạch cầu toan tính: 5%
Các xét nghiệm khác: bình thường
Định danh KST
Điều trị
Corticoides và kháng sinh 3 tuần
Sau điều trị
Lúc sắp xuất viện phát hiện trên đùi P bệnh
nhân một đường nổi cộm màu hồng dài khoảng

10cm; sau 2 ngày thì lặn mất

Có khả năng còn một con giun khaùc?


Trường hợp 3
Bệnh nhân: 47 tuổi, nam, Q. 10, Tp. HCM – Công chức
Nhập viện: 22-02-2000 - BV Chợ Rẫy - Tp. HCM
Lý do nhập viện: Đau cột sống và tê tay chân
Bệnh sử:
3 ngày trước đau cột sống vùng lưng, đau từng cơn
kèm tê rần dọc chân T, tiểu khó. Các triệu chứng
nặng dần -> BV
Khám:
Đau từ D11 trở xuống
Giảm cảm giác toàn bộ, dị cảm tê rần và tăng cảm chân T
Sức cơ chân T: 3/5 – Chân P bình thường, chỉ giảm cảm giác nhẹ
Phản xạ gân cơ âm hoặc giảm cả 2 chân
Có dấu màng não kín đáo và bí tiểu


Cận lâm sàng:
Bạch cầu toan tính: 1,5%
Huyết thanh chẩn đoán KST: dương tính 1/1600
Western Blot với huyết thanh và DNT: dương tính với KST
Huyết thanh chẩn đoán loại trừ với KST khác: âm tính
Các xét nghiệm khác bình thường
MRI tủy ngày 23/02: phù do viêm tủy ở D10, D11 và chóp cùng
Điều trị:
Corticoides và kháng ngay khi nhập viện: sức cơ

hồi phục, giảm các rối loạn cảm giác
2 tuần sau nhập viện và sau chọc dò DNT: Albendazole x
21 ngày
Xuất viện: 20/3/2000
Tái khám sau 1 năm
Bệnh nhân đi lại và làm việc bình thường


Kết luận
Cả 3 trường hợp đều có chẩn đoán nguyên nhây gây bệnh là do

Gnathostoma sp


Gnathostoma
Có khoảng 20 loài
4 loài ký sinh ở người đã được ghi nhận
G. Spinigerum và G. hispidum là quan trọng
Các trường hợp phát hiện ở miền nam VN đều là G.
spinigerum
Ký sinh dạng trưởng thành ở dạ dày chó, mèo, có thể heo

u trùng gây nhiễm gặp ở lươn, cá nước ngọt, ếch, nhái, chim, rắn
Người là ký chủ ngẫu nhieân


HÌNH THỂ
Giun đực: dài 11 –
Giun cái: dài 25 –
Đầu có 8 hàng

25mm
54mm
móc
u trùng dài 3-4mm, đầu có 4 hàng
móc
Trứng hính bầu dục, 69x37mcm, có một nút trong suốt

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

AT 2

AT 3

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


DỊCH TỄ
Gặp ở nhiều nước: n Độ, Trung Quốc, Indonesia,
Mã Lai, Phippines, Nhật, Thái Lan và Việt Nam
Việt Nam đã phát hiện bệnh từ năm
1965 – Hiện nay không phải là bệnh
hiếm gặp
Người bị nhiễm do ăn thịt các loại cá, lươn, ếch . . . chưa chín có AT 3

Lâm sàng

Phù hợp với nơi định vị, di chuyển của AT

Chẩn đoán
Miễn dịch chẩn đoán
Bắt được AT giun

Điều trịAlbendazole + điều trị triệu chứng
Phòng ngừa



Giun xoắn Trichinella spiralis
Hình thể
Giun cái:3.5x0.06mm

Giun đực:1.5x0.04mm

Ấu trùng: 120x5.6mcm

TS. NGÔ HÙNG
DŨNG


Giun xoắn Trichinella spiralis
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Ký chủ: Người, chuột, heo, sóc, gấu,
cáo, cừu, chó, mèo, hải cẩu

TS. NGÔ HÙNG

DŨNG


×