Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Download Ma trận đề và đáp án kiểm tra HKII sinh học 9- THCS Nguyễn Công Trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải</b>
<i><b> Trường THCS Nguyễn Công Trứ</b></i>


<b>Ma trận đề thi học kỳ I môn sinh học 9</b>
<b>Năm học: 2011-2012</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cấp độ cao</b>


Chương I. Các
thí nghiệm của
MenĐen.
30% tổng số
điểm=3 điểm


Bài tập lai 2 cặp tính
trạng.


100% hàng,1 câu =
2đ’


Chương II.
Nhiễm sắc thể.


30% tổng số
điểm=3 điểm.


Cấu trúc điển hình


của nhiễm sắc thể.


24,9% hàng,2
câu=0,75 đ’


Những biến đổi hình
thái NST trong
nguyên phân và


giảm phân.
24,9% hàng, 2


câu=0,75đ’


So sánh kết quả lai
phân tích F1 trong 2


TH di truyền độc lập
và di truyền liên kết
của 2 cặp tính trạng.


24,9% hàng, 2
câu=0,75đ’


Bài tập phát sinh giao tử
và thụ tinh.
24,9% hàng, 1câu


=0,75đ’
Chương III.



ADN và gen.
30% tổng số
điểm= 3 điểm.


Nêu cấu trúc
không gian của


phân tử ADN.
33,3% hàng,1 câu


= 1 điểm


Bài tập ADN
33,3% hàng 1 câu =


1 điểm.


Bài tập ARN
33,3% hàng 1 câu = 1


điểm.
Chương IV.


Biến dị.
10% tổng số
điểm = 1 điểm.


Nêu khái niệm và
các dạng đột biến


gen và đột biến


cấu trúc NST.
50% hang = 0,5đ’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải</b> <b>Họ và tên:...</b>
<i><b> Trường THCS Nguyễn Công Trứ </b></i> <b>Lớp: 9A</b>


<b>Đề thi học kỳ I môn sinh học 9</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST gồm:


A. Gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động.
B. Gồm 1 nhiễm sắc tử và 1 tâm động.


C. Gồm 2 tâm động nối với 2 crômatit.
D. Cả A,B và C đều sai.


Câu 2: Tính đặc trưng của NST là:


A. Tế bào của mỗi lồi sinh vật có một bộ NST đặc trưng.
B. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.


C. Số lượng NST thể hiện sự tiến hóa của lồi.
D. Cả A,B và C đều đúng.


Câu 3: Sự tự nhân đơi của NST diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào?



A. Kì giữa. B. Kì trung gian.


C. Kì đầu. D.Kì cuối.


Câu 4: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội?


A. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Giao tử D. Cả A,B và C.


Câu 5: Thế nào là cặp NST tương đồng?


A. Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng.


B. Gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ
bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.


C. Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi.
D. Cả A và B.


Câu 6: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:


A. Nguyên phân là q trình phân bào ngun nhiễm cịn giảm phân là phân bào giảm
nhiễm.


B. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục khi
chín.


C. Khi kết thúc nguyên phân từ 1 tế bào cho 2 tế bào con, còn giảm phân cho 4 tế bào
con.


D. Cả A,B và C.



Câu 7: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vơ tính, cơ chế nào duy trì bộ NST
đặc trưng của loài?


A. Nguyên phân. C. Giảm phân.


B. Nguyên phân-giảm phân-thụ tinh D. Cả A và B.


Câu 8: Trong phép lai phân tích F1 về 2 cặp tính trạng của MenĐen và Moocgan khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> F1 của MenĐen cho 4 loại giao tử còn của Moocgan cho 2 loại giao tử.


<b>B.</b> F1 của MenĐen cho 2 loại giao tử còn của Moocgan cho 4 loại giao tử.


<b>C.</b> Của MenĐen và Moocgan đều cho 4 loại giao tử.


<b>D.</b> Khơng có đáp án đúng.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


<b>Câu 1:</b> Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN, vận dụng làm bài tập.
Một phân tử ADN có 96 chu kì xoắn, tỉ lệ giữa các loại nuclêơtit là A = 1/3G.
a) Tính chiều dài và số liên kết hiđrơ của phân tử ADN đó.


b) Nếu lấy một mạch của phân tử ADN nói trên làm khn tổng hợp nên mARN thì tổng
số nu và chiều dài của phân tử mARN nói trên là bao nhiêu?


<b>Câu 2:</b> a) Nêu khái niệm và các dạng đột biến của đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
b) Đột biến và thường biến khác nhau cơ bản ở điểm nào?



<b>Câu 3: </b>Cho lai giữa 2 cây đậu thuần chủng thân cao (trội hoàn toàn) với thân thấp, thu
được F1 cho F1 lai phân tích thu được F2.


Hãy lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2.


Bài làm.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề thi học kỳ I môn sinh học 9</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Câu 1: Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì?


A. Để nâng cao hiệu quả lai B. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội


C. Nhận biết thể đồng hợp với thể dị hợp D. Tìm ra các thể đồng hợp lặn.


Câu 2: Tính đặc trưng của NST là:


A. Tế bào của mỗi lồi sinh vật có một bộ NST đặc trưng.
B. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.


C. Số lượng NST thể hiện sự tiến hóa của lồi.
D. Cả A,B và C đều đúng.


Câu 3: Đường kính của vòng xoắn của ADN là:


A. 10Ao <sub>B.20A</sub>o <sub>C.34A</sub>o <sub>D. 40 A</sub>o<sub>.</sub>


Câu 4: Loại ARN có chức năng vận chuyển axitamin trong quá trình tổng hợp protein là:


A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả 3 loại ARN trên.


Câu 5: Thế nào là cặp NST tương đồng?



A. Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng.


B. Gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ
bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.


C. Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi.
D. Cả A và B.


Câu 6: Bậc cấu trúc có cấu tạo nhiều hơn 1 chuỗi axitamin của prôtêin là:


A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2


C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4


Câu 7: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vơ tính, cơ chế nào duy trì bộ NST
đặc trưng của lồi?


B. Ngun phân. C. Giảm phân.


C. Nguyên phân-giảm phân-thụ tinh D. Cả A và B.


Câu 8: Khái niệm gen là:


A. Một chuỗi các cặp nuclêôtit B. Mội chuỗi các axitamin


C. Một đoạn NST


D. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại protein.
Câu 9: NST giới tính ở người là:



A. Là cặp NST số 23 B. Có kí hiệu XX(nữ), XY(nam).


C. Là cặp NST tương đồng D. Cả A và B.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- A – U – G – X – U – A – A – X – G – U –


a) Hãy xác định trình tự các nucleotit trên đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn ARN trên.
b) Giả sự đoạn ARN nói trên có tổng số nucleotit là 1500 thì phân tử ADN đã tổng hợp
nên nó có tổng nucleotit là bao nhiêu?


Câu 3: Ở lúa tính trạng chin sớm là trội hồn tồn so với chin muộn, cho lai giữa 2 giống


lúa thuần chủng chín sớm với chín muộn thu được F1 cho F1 lai phân tích thu được F2.


Hãy lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2.


Bài làm.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề thi học kỳ I môn sinh học 9</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Câu 1: Ở chó lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài.


P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 sẽ như thế nào?


A. Toàn lơng ngắn B. Tồn lơng dài C. 1 ngắn : 1 dài D. 3 ngắn : 1 dài.


Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?


A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Tất cả các kì.



Câu 3: Ruồi giấm có 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế
bào đó có bao nhiêu NST?


A. 16 B. 8 C. 4 D. 2


Câu 4: Ý nghĩa của di truyền lien kết là:


A. Chọn được những nhóm tính trạng tốt ln di truyền cùng nhau.
B. Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng.


C. Xác định được kiểu gen của cá thể lai D. Bổ sung cho di truyền độc lập


Câu 5: Ở người sự tăng them 1 NST ở cặp số 21 gây nên bệnh:


A. Bệnh Đao B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh bạch tạng D. Không gây bệnh


Câu 6: Q trình tự nhân đơi ADN diễn ra ở đâu?


A. Chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST vào kì trung gian.
B. Tại một số bào quan chức NST như ty thể, lạp thể…


C. Ở ngoài nhân tế bào D. Ở trung thể.


Câu 7: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:


A. NST và ADN B. Gen C. Tế bào chất D. Nhân tế bào.


Câu 8: Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được MenĐen gọi là:


A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn C. Đồng tính D. Phân tính.



Câu 9: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây:


A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2.


Câu 10: Thường biến thuộc loại biến dị nào dưới đây:


A. Biến dị di truyền B. Biến dị không di truyền


C. Biến dị đột biến D. Biến dị tổ hợp.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


Câu 1: Nêu cấu tạo hóa học và các bậc cấu trúc của protein.


Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người (có sơ đồ minh họa). Quan niệm
người mẹ đóng vai trị quyết định việc sinh con trai hay gái là đúng hay sai, tại sao?


Câu 3: Ở chó, tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. Cho lai giữa 2 giống chó


thuần chủng lông ngắn với lông dài được F1 , cho F1 lai phân tích được F2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài làm.


………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………...


<b>Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải</b> <b>Họ và tên:...</b>
<i><b> Trường THCS Nguyễn Công Trứ </b></i> <b>Lớp: 9D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Năm học 2011 – 2012</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ADN?


A. Chứa thơng tin di truyền B. Có khả năng tự nhân đơi


C. Có khả năng bị đột biến D. Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


Câu 2: Trong các phép lai sau, phép lai nào là lai phân tích?


A. AaBB x aaBB B. AaBb x aabb C. AAbb x aabb D. AaBb x AaBb


Câu 3: Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen của cơ thể đồng hợp?


A. AaBb B. AABb C. aaBb D. aabb


Câu 4: Đơn phân cấu tạo nên protein là:


A. Các nucleotit B. Các axitamin C. Ribonucleotit D. Bazonito.


Câu 5: Nguyên tắc bổ sung trong ADN dẫn đến kết quả:


A. A + T = G + X B. A + T/ G + X = 1 C. A = G, T = X D. Cả A,B và C.
Câu 6: Tính trạng lặn là tính trạng:


A. Không biểu hiện ở con lai B. Chỉ biểu hiện ở con lai F1


C. Chỉ biểu hiện ở con lai F2 D. Chỉ biểu hiện ở cơ thể dị hợp.



Câu 7: Thường biến là:


A. Sự biến đổi kiểu gen B. Sự biến đổi kiểu hình


C. Sự biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen D. Sự biến đổi vật chất di truyền.


Câu 8: Tinh tinh có bộ NST 2n = 48. Thể tam bội sẽ có số lượng NST là:


A. 23 B. 24 C. 25 D. 72.


Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người?


A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh B. Nghiên cứu phả hệ


C. Phương pháp lai phân tích D. Cả 3 phương pháp trên.


Câu 10: Cơ thể mang một cặp gen gồm 2 alen giống nhau được gọi là:


A. Thể đồng hợp B. Thể dị hợp


C. Thể đồng hợp trội D. Thể đồng hợp lặn.


Câu 11: Câu 10: Ở một lồi động vật có bộ NST 2n = 48. Có 15 tinh bào bậc I và 20 nỗn
bào bậc I giảm phân bình thường .


1) Số tinh trùng, trứng và thể cực tạo ra sau giảm phân lần lượt là:


A. 60 – 30 – 60 B. 60 – 20 – 60 C. 20 – 60 – 60 D. 60 – 60 – 20.



2) Tổng số NST trong số trứng tạo ra là:


A. 480 B. 1200 C. 60 D. 20.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


Câu 1: Nêu khái niệm đột biến số lượng NST, và trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội
2n – 1 và 2n + 1?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Chiều dài và tổng số nucleotit của phân tử ADN đó.
b) Tính số nucleotit từng loại và số lien kết hiđrô.


Câu 3: Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả xanh thu được F1 toàn cà


chua quả đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được F2, hãy xác định tính trạng trội lặn và lập sơ đồ


lai để xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2.


Bài làm.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Biểu điểm lớp 9A</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm. ( 3 điểm ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×