Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nhan đề bài báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.11 KB, 10 trang )

TPHCM,ngày 30 tháng 11 năm 2007
Trường Đại học Luật TPHCM
Lớp Dân Sự 32 B
Môn: XÃ HỘI HỌC
Đề tài :
• Giảng viên hướng dẫn : thầy HOÀNG THẾ CƯỜNG
• Nhóm thực hiện : sinh viên
o PHẠM NGUYỄN KIM LONG (3230114)
o BÙI NHẬT VI PHƯNG (3230144)
o TRỊNH THỊ TRANG (3230190)
Chương I: Giới thiệu :
NHAN ĐỀ : là một khái niệm ngôn ngữ thường dùng khi
tạo lập và giới thiệu một văn bản hay một tác phẩm.Và nhan
đề còn được gọi là đầu đề,là tê,là cái “tít” theo đúng ngôn ngữ
của giới báo chí (theo tiếng Anh là title,còn theo Pháp văn là
titre).Ta có thể hiểu nhan đề như gương mặt của con người – là
cái nổi bật để phân biệt giữa các tác phẩm với nhau.
Về xuất xứ,Nhan đề là sản phẩm của người viết đặt ra
nhưng cũng có khi do người khác đặt hộ,hoặc đổi tên khác đi
để làm cho hay hơn,phù hợp với tựa đề tác phẩm.
Hơn nữa,Nhan đề phải khái quát ở mức cao về nội dung,tác
giả của văn bản hay tác giả của tác phẩm;phải nói cô đọng
được cái “thần”,cái “hồn của tác phẩm.
Thế nhưng,trên báo chí nói chung lại có những nhan đề dễ
dãi,”giật gân”.Không chỉ thế,người đọc vẫn thấy những nhan
đề quá rộng lớn mà nội dung thì hạn hẹp,”chật hẹp”.
Chương II: xung quanh cái tít:
1) Tít “gây sốc”
Báo chí là phương tiện truyền thông ngôn luận cần thiết và
tối quan trọng đối với một xã hội phát triển.Vì vậy,người làm
báo cần có những nghóa vụi trung thực với thông tin.Nhưng giờ


đây,ngày càng xuất hiện nhiều “cậy bút” vì muốn thu hút độc
giả mà đã từ bỏ đi 3 nguyên tắc,được xem là kim chỉ nam của
ngành báo chí : “Trung thực,khách quan,tôn trọng sự
thật”( theoQuy Đònh ngày 13/8/82005 tại Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần VIII Hội nhà Báo Việt Nam )
Sau đây xin trích dẫn một vài thực trạng:
Đầu tiên là phương thức “Hồn Trương Ba – Da hàng thòt” –
có nhiều người còn gọi là “Treo đầu dê bán thòt chó”.Độc giả
không khó để bắt gặp những bài báo có nhan đề “giật
gân”,hấp dẫn mà các báo muốn gây sự chú ý,đặc biệt là đối
với các bài viết trong lónh vực giải trí nghệ thuật.và chuyên đề
nổi trội chính là những ngôi sao nổi tiếng.Ắc hản,kết quả đầu
tiên nhận được là sự phản hồi nồng nhiệt từ phía người đọc qua
cái nhan đề đầy thu hút ấy.Nhưng đằng sau đó là một cảm giác
hụt hẫng,chán ngán khi đọc kó phần nội dung – vì sự thật phần
“vỏ” và “ruột” không ăn nhập và bám sát nhau.Đó chỉ là một
hình thức “câu” khách,đánh vào tâm lý chuộng “hot”,thích cái
độc đáo của người đọc.Xin trích một mẫu báo đề cập đến vấn
đề này:
Gần đây, báo SG Tiếp thò ngày 28/10 có bài viết với tiêu đề
“Gia đình hối thúc+Gặp người phù hợp+…Yêu=Đám cưới
Quang Dũng”.Với độ “hot” của cặp vợ chồng ca sỹ – hoa hậu
Quang Dũng – Jenifer Phạm, bài báo này đã thu hút lượng độc
giả khổng lồ.Sau đó hàng loạt các báo điện tử khác đều nhanh
chóng đăng tải lại bài viết này nhưng dưới một tiêu đề
khác:”Jenifer có tin vui”.”
Lại chuyện nam ca só này, trên báo Thanh niên Online có tít
“Quang Dũng với ba đêm…một mình” ra ngày 7/10 khiến
người đọc liên tưởng đến chuyện ca só Quang Dũng vừa mới
lấy vợ đã bò “bỏ rơi” trong ba đêm liền. Tuy nhiên khi đọc tới

phần nội dung, hoá ra là một sô diễn ba đêm nhạc Trònh Công
Sơn “Chiều một mình qua phố “do anh thực hiện.
Quả thật, trong một tác phẩm báo chí,tiêu đề phải thâu tóm
được nội dung chính.Nhưng với bài báo trên người cầm bút đã
làm điều ngược lại:tiêu đề sống độc lập như một tác phẩm. Và
lượng lớn công chúng sau đó đã cảm thấy rất bất bình vì có
cảm giác bò báo chí lừa!
Ở phương thức khác, có một số bài báo thể hiện ngay từ đề
tựa đến nội dung theo kiểu “vơ đũa cả nắm” – khiến độc giả
khó chòu đến mức khó lòng bỏ qua. Công chúng không quên
những bài báo có nhan đề gay sốc mạnh như “Công an quậy
người mẫu”, “Quân nhân dùng súng AK bắn dân thường”, ân
tượng hơn có lẽ là “Thầy giáo bắt học sinh làm nô lệ tình
dục”, “Bác só lạm dụng bệnh nhi”…
Hẳn nhiên chỉ cần đọc lướt qua các tiêu đề ấy,chắc chắn
người đọc có cảm nghó rằng những việc làm đáng lên án đó
không xuất phát từ riêng một cá nhân,mà là tất cả tập thể cán
bộ ngành (quân nhân,thầy giáo,công an,bác só,…) chứ không
nêu lên đích danh đối tượng cụ thể. Khiến những người trong
ngành đó dò ứng và phê phán gay gắt phóng viên cũng như toà
soạn báo.
Thực trạng nhan đề một đằng nội dung một nẻo, điều đó thể
hiện nghiệp vụ yếu kém của phóng viên hay cho thấy vấn đề
đạo đức nghề nghiệp? Đó không hẳn là chuyện yếu chuyên
môn mà ngược lại, nó cho thấy người viết là phóng viên lão
luyện,làm chủ được con chữ và các thủ thuật báo chí. Thế nên
họ mới biết thiên biến vạn hoá, trộn giả với thật nhằm mục
đích thu hút độc giả. Có thể mới đầu lượng báo tiêu thụ tăng
lên ,số lượng người đọc có thể vượt trội. Nhưng liền sau đó uy
tín của tờ báo bò suy giảm nặng nề, bởi không độc giả nào yêu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×