Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.18 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN
THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU
VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI
2.1- KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU
VỰC BA ĐÌNH - HÀ NỘI
2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chi Nhánh Ngân hàng
công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Định - tiền thân là Chi điếm
Ngân hàng nhà nước Ba Đình được thành lập từ năm 1958, là một trong những đơn
vị ngân hàng được thành lập đầu tiên trên địa bàn thủ đô Hà Nội, có trụ sở tại số
nhà 126 phố Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội. Trải qua hơn 48 năm hoạt động. Trải
qua bao nhiêu thăng trầm của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng liên tục phải đối
mặt với những thử thách khó khăn.
Trong 4 ngân hàng chuyên doanh được thành lập tại Việt Nam theo Nghị
định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội đồng Bộ trưởng có Ngân hàng
Công thương Việt Nam chuyên hoạt động trong lĩnh vực công thương nghiệp.
Cũng từ đây mô hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quận Ba
Đình được chuyển đổi cho phù hợp với sự vận động phát triển của nền kinh tế nói
chung và của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng- với tên gọi mới: “Chi nhánh
Ngân hàng Công thương quận Ba Đình”.
Giai đoạn 5 năm đầu chuyện đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988-1993):
Khi mới chuyện giao mô hình hoạt động, với chức năng là một ngân hàng
chuyên doanh, tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội (với 7 đơn vị
thành viên trực thuộc), nằm trên một địa bàn kinh tế trọng điểm, là khu trung tâm
kinh tế- chính trị-văn hóa- xã hội của cả nước. Hoạt động của Chi nhánh Ngân
hàng Công thương Ba Đình lúc này vẫn mang năng tính tư duy của thời bao cấp,
hoạt động chưa thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu, chi ngân sách vẫn còn tồn
tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ ngân hàng. Bên
cạnh đó, hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn này còn gặp phải rất nhiều khó
khăn: Tổ chức bộ máy cồng kềnh, biên chế quá đông (trên300 cán bộ), trình độ cán


bộ thấp (trên 80% trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo) không đủ đáp ứng với yêu
cầu đổi mới kinh tế nói chung và đổi mới hoạt động ngân hàng nói riêng. Cơ sở vật
chất cũ kỹ, lạc hậu, phương tiện làm việc thiếu thốn chủ yếu là việc theo phương
thức thủ công, công nghệ ngân hàng hoàn toàn không có và còn rất xa lạ. Quy mô
nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư nợ cho vay nề kinh tế mới chỉ đạt con
số 4.980 triệu đồng. Thực trạng đó cho thấy khi mới thành lập, Chi nhánh Ngân
hàng Công thương Ba Đình có xuất phát điểm gần như chưa có gì.
Bước sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh của ngân
hàng đã dần rõ nét hơn do hoạt động thu, chi ngân sách được chuyển giao về Ngân
hàng Nhà nước thông qua việc hình thành Phòng đại diện Ngân hàng Nhà nước tại
các quận, huyện - tiền thân của hệ thống kho bạc nhà nước ngày nay. Bên cạnh đó,
hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách về hoạt động tín dụng ngân hàng ra đời,
phần nào đáp ứng được yêu cầu vận động của nền kinh tế phù hợp với quy luật
phát triển của của cơ chế thị trường, có tác động thúc đẩy thúc đẩy hoạt động hoạt
động kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng đi vào quỹ đạo, đúng với chức năng
Nhà nước giao.
Giai đoạn 1993-2003: Giai đoạn này hệ thống ngân hàng công thương chú
trọng đến việc chấn chỉnh bộ máy, phát triển hoạt động kinh doanh với mục tiêu
kinh doanh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật
Ngày 24/03/1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ra
Quyết định số 93/NHCT-TCCB về việc giải thể Chi nhánh Ngân hàng Công
thương Thành phố Hà Nội, đồng thời chuyển giao hoạt động của các chi nhánh
Ngân hàng Công thương trên địa bàn Thủ đô trực thuộc Ngân hàng Công thương
Việt Nam. Theo đó, tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình
được hình thành và có hiệu lực từ đây. Với mô hình Ngân hàng Công thương hai
cấp (Cấp Trung ương- Chi nhánh khu vực) không qua mô hình cấp trung gian (tỉnh
, thành phố) đã thực sự cởi trói cho hoạt động kinh doanh của các chi nhánh do các
cơ chế điều hành của Trung ương trực tiếp và sát hơn với thực tế cơ sở , mọi phát
sinh của cơ sở được xử lý và giải quyết kịp thời, bên cạnh đó Chi nhánh cũng được
Trung ương giao cho quyền chủ động hơn nhiều trong điều hành và tổ chức hoạt

động kinh doanh. Bước đột phá của Ngân hàng Công thươngViệt Nam trong việc
sắp xếp lại tổ chức Ngân hàng Công thương trên địa bàn Hà Nội đã tạo ra cho Chi
nhánh tư duy mới, chủ động, linh hoạt hơn trong điều hành hoạt động kinh doanh.
Mặt khác Chi nhánh cũng đã chủ động sắp xếp lại tổ chức bộ máy, mạnh dạn đề
bạt bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực, có trình độ, nhanh nhảy với thực tế tình hình
để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ và khả năng không còn phù
hợp với cơ chế điều hành mới. Vận động và hộ trợ kinh phí cho gần 30 cán bộ lâu
năm tự nguyện về hưu trước tuổi, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ với
nhiều hình thức như:: đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo tập trung, tại
chức. Tiến hành tuyển dụng cán bộ có năng lực trình độ, được đào tạo cơ bản,
chính quy để bổ sung cho các nghiệp vụ chủ chốt như: tín dụng, thanh toán quốc
tế, kế toán giao dịch, công nghệ thông tin, marketinh.
Đồng thời với việc đổi mới tổ chức bộ máy, tăng cường cán bộ lãnh đạo trẻ
có năng lực, chi nhánh còn đẩy mạnh khai thác khách hàng, thực hiện chính sách
tuyên truyền, tiếp thị khách hàng để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh doanh. Đến
cuối năm 1993, Chi nhánh đã phát triển thêm đựợc trên 200 khách hàng mới là các
doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội .Tính đến nay Chi
nhánh đã có gần 60.000 khách hàng tiền gửi và khách hàng vay vốn. Mô hình tổ
chức hiện nay của Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình được thể
hiện bởi sơ đồ sau:
:Giám Đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám Đốc
Phòng kiểm toán nội bộ
Phòng Khách hàng 1
Phòng khách hàng 2
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng kế toán giao dịch
Phòng kế toán tài chính
Phòng thông tin điện toán

Phòng tổ chức hành chính
P.thông tin điện toán
P.tài tài trở thơng mại
P. Ngân quỹ
P.tổng hợp tiếp thị
n thỏng 10 nm 2005 theo quyt nh ca Tng giỏm c Ngõn hng Cụng
thng Vit nam thỡ Phũng kim soỏt v kim toỏn ni b c sỏt nhp v v Ban
kim soỏt v kim toỏn ni b thuc ban lónh o Ngõn Hng Cụng thng Vit
Nam, Ban Giỏm c Chi nhỏnh ó thnh lp t th, trc thuc Ban giỏo c. T
ny cú chc nng phỏt hnh, thanh toỏn v giỏm sỏt cỏc hot ng kinh doanh v
th ca chi nhỏnh trờn a bn Qun Ba ỡnh v Th ụ H Ni. M rng cỏc c
s chp nhn th, tin hnh lp t v phỏt trin mng li cỏc mỏy ATM ti cỏc
khỏch sn v nh hng ln, cỏc trung tõm thng mi ln ti H Ni, v Qun Ba
ỡnh.
2.1.2 Hot ng kinh doanh ca Chi Nhỏnh Ngõn hng cụng thng khu vc
Ba ỡnh
2.1.2.1. Cụng tỏc huy ng vn
Tỡnh hỡnh huy ng vn ca chi nhỏnh ngõn hng trong nhng nm gn õy c
th hin qua bng sau:
Ch s/ Nm 2002 2003
Chờnh
lch 2004
Chờnh
lch 2005
Chờnh
lch
Huy động vốn
(tỷ đồng)
2975 3192
217

(+7,3%) 3639
447
(+14%) 4164
525
(+14,43%)
1.Tiền gửiTCKT
1406,6 1407,5
0,9
(+0,06%) 1604,55
197.05
(+14%) 1826.42
221,87
(+13,83%)
1.1Không kỳ hạn
711,33 528,74
(-182,59)
(-25,6%) 610,32
81,58
(+15,43%) 704.25
92,93
(+15,23%)
1.2.Có kỳ hạn
595,32 878,73
283,41
(+48%) 994.15
115,5
(+13,14%) 1122
127.85
+12,86%)
2.Tiền gửi dân cư

1567,3 1784,44
217,14
(+13,9%) 2032,25
247,81
(+13,89%) 2337.58
305,33
(+15,02%)
2.1.Tiền gửi
tiết kiệm
1314,8 1494,52
179,72
(+13,67%) 1722,25
227,73
(+15,24%) 1995,58
273,33
(+15,87%)
2.2. Phát hành
công cụ nợ
252,5 289,92
37,41
(+14,81%) 310
20,08
(+7%) 342
32
(+10,32%)
Nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển xuất nhập khẩu và thanh toán luôn
là nhiệm vụ đặt ra với chi nhánh. Trong những năm gần đây thị trường vốn trong
nước rất sôi động, trên địa bàn Hà Nội các ngân hàng thương mại cạnh tranh rất
gay gắt bằng việc đưa ra các mức lãi suất và các hình thức huy động vốn hấp dẫn.
Chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình đã tích cực triển khai nhiều

chương trình như: Tiết kiểm dự thưởng, lãi suất huy động bậc thang, huy động tiền
gửi với nhiều kỳ hạn và khuyến khích khách hàng gửi với kỳ hạn dài…từ các hoạt
động đó mà chi nhánh đã tăng được nguồn vốn trung và dài hạn, tăng khả năng
thanh toán, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Tổng nguồn vốn huy động năm 2003 là 3.192 tỷ tăng 217 tỷ so với năm
2002 .Trong tiền gửi VNĐ là 2.718 tỷ, tăng so với cùng kỳ năm trước là 365 tỷ (tốc
độ tăng 15,5%),huy động vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ là 434 tỷ so với năm trước
giảm 69 tỷ( -13,7%). Đến năm 2004 vốn huy động đạt 3.639 tỷ đồng. So với năm
2003 tăng 447 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng đạt 14%(trong toàn hệ thống tăng 2,6%).
Trong đó tiền gửi VNĐ là 2.984 tỷ, tăng 266 tỷ đồng (+9,79%), tiền gửi ngoại tệ
quy đổi là 655 tỷ, tăng 181 tỷ đồng(+38,2%). Năm 2005, huy động vốn đạt 4.164
tỷ, tăng 14,43%so với năm 2004 Trong đó huy động VNĐ là 3.469 tỷ , tăng
16,25% huy động ngoại tệ quy đổi là 218 tỷ tăng 15,33%. Nhìn chung trong những
năm gần đây tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh đều đạt mức trên
14%. Đó là sự cố gắng lớn của toàn chi nhánh trong việc triển khai các giải pháp
về huy động vốn, từ việc thực hiện chính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền
gửi lớn, các dự án có nhận vốn của các tổ chức Quốc tế đến công tác vận động
tuyên truyền quảng bá các sản phẩm tiền gửi, với các hình thức phong phú đa dạng
và các chính sách lãi suất linh hoạt trong khu vực tiền gửi dân cư.
Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm được thể
hiện trên biểu đồ1 dưới đây:
Biểu 1: Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh Ngân hàng
Công thương Ba Đình Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội).
2.1.2.2. Công tác sự dụng vốn
Công tác điều hành vốn của chi nhánh luôn tuân thủ quy chế quản lý vốn do
Ngân hàng Công Thương Việt Nam ban hành và thực hiện tốt phương châm an
toàn và hiệu quả.
Tăng trưởng dư nợ tín dụng trong những năm gần đây của chi nhánh:

Chỉ số/ Năm 2002 2003
Chênh
lệch 2004
Chênh
lệch 2005
Chênh
lệch
I.Cho vay
1632,57 1702,76
81,19
(+5%) 1894
191,24
(+11,2%) 2816
922
(+48,7)
1.Cho vay
ngăn hạn
1233,54 1112,24
(-121,3)
(-9,8%) 1261
148,76
(+13,4%) 1796
535
(+42,4%)
2.Cho vay
trung dài hạn
388,03 590,52
202,47
(+52%) 633
42,48

(+7,2%) 1020
387
(+61,1%)
Với lợi thế nguồn vốn huy động lớn, chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt
động tín dụng nhằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế, tăng cường nguồn
vốn cho Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặc biệt là vốn ngoại tệ.
Công tác tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình trong
những năm gần đây thực sự khởi sắc về cả quy mô lẫn chất lượng. Năm 2003 cho
vay là 1.703 tỷ đồng (trong đó dư nợ ngắn hạn là 1.112 tỷ đồng, dư nợ trung và dài
hạn là 591 tỷ đồng). Tăng so với năm 2002 là 85 tỷ, tốc độ tăng trưởng cho vay là
5,2%. Mặt khác Chi nhánh tập trung vốn đầu tư trung và dài hạn cho những đơn vị
kinh tế và dự án lớn có hiệu quả kinh tế nên cho vay trung và dài hạn tăng 209 tỷ
đạt tốc độ tăng trưởng là 52,3%. Công tác thu hồi nợ quá hạn năm 2003 của chi
nhánh đã thu được 17,4 tỷ. Đến cuối năm dư nợ quá hạn chỉ còn 6,1 tỷ đồng chiếm
0,36% tổng dư nợ.
Năm 2004 dư nợ cho vay tiếp tục tăng trưởng, tổng dư nợ cho vay nền kinh
tế đạt 1.894 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước tăng 191 tỷ đồng, tốc độ tăng
11,2%. Trong đó dự nợ cho vay ngắn hạn là 1.261 tỷ đồng tăng 149 tỷ đồng. Dư nợ
cho vay trung và dài hạn là 633 tỷ đồng .
Về chất lượng tín dụng : Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của
doanh nghiệp gặp khó khăn, vốn ít , hiệu quả kinh doanh thấp. Mặt khác giá
nguyên liệu đầu vào một số ngành tăng giảm bất thường như phôi thép, xi măng,
phân bón… nợ nần kéo dây dưa, kéo dài, không được thanh toán vốn kịp thời trong
lĩnh vực XDCB, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong đầu tư tín dụng nhất là trong các DNNN
thuộc ngành xây dựng, giao thông vận tải… Do vậy ngay từ đầu năm Chi nhánh đã
rất chú trọng công tác thẩm định tín dụng. Đặc biệt là sau Hội nghị sơ kết hoạt
động tín dụng 6 tháng đầu năm 2004 của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, Chi
nhánh đã kịp thời triển khai thực hiện 7 giải pháp “ Về nâng cao chất lượng tín
dụng” trong đó đánh giá thực trạng về dư nợ và chất lượng tín dụng. Cùng với biện
pháp đó Chi nhánh đã áp dụng một loạt các giải pháp khác như rà soát các doanh

nghiệp chuyển đổi mô hình tổ chức, bổ sung tài sản thế chấp cầm cố trong các
doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh đầu tư cho vay các thành phần kinh tế khác, tiếp
tục xử lý nợ tồn đọng, xác định mức tín dụng đối với từng doanh nghiệp vay vốn.
Bằng những biện pháp thích hợp như thế tình hình nợ tồn đọng, nợ quá hạn được
cải thiện, chất lượng tín dụng tăng. Trong năm nợ tồn đọng của nhóm 03 tiếp tục
được xử lý là 6.913 triệu đồng trong đó chủ yếu là nợ đã khoanh, nợ vay thanh
toán công nợ, nợ của những đơn vị đã ngừng hoạt động. Về nợ quá hạn phát sinh
trong năm 36.814 triệu đồng, đã thu được 30.960 triệu đồng, dư nợ quá hạn đến
cuối năm 2004 chỉ còn 5.904 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 0.31% trên tổng dư nợ, so
với kế hoạch dự nợ quá hạn của NHCTVN giao là 11.000 triệu đồng thì đã giảm
được 46%
Hoạt động tín dụng năm 2005. Tổng dư nợ cho vay đạt 2.816 tỷ đồng so với
dư nợ cuối năm tăng 922 tỷ (+48,7%). Mức dư nợ tăng cao so với năm 2004 chủ
yếu do chi nhánh đã chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn khách hàng có tình
hình tài chính lành mạnh về vốn. Đồng thời thường xuyên nắm bắt tình hình sản
xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn.
Những doanh nghiệp yếu kém đã giảm dần dư nợ và tích cực thu hồi nợ xấu, nợ
quá hạn và nợ gia hạn, tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm. Do vậy tình hình dư
nợ của Chi nhánh đến cuối năm đã có nhiều chuyển biến tốt .
Tính đến cuối quý 1 năm 2006 dư nợ tín dụng của Chi nhánh là 2.200 tỷ
đồng vượt mức chỉ tiêu của kế hoạt 16%.
Sự phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng thể hiện qua sự tăng trưởng
dư nợ qua các năm trên biểu đồ 2 dưới đây:
Biểu đồ 2: Diễn biến tăng trưởng dư nợ tín dụng của Chi nhánh Ngân
hàng công thương khu vực Ba Đình
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội).
2.1.2.3 Một số hoạt động kinh doanh khác của Chi nhánh ngân hàng công
thương Ba Đình Hà Nội
Ngoài hoạt động cho vay, chi nhánh còn thực hiện nhiều dịch vụ khác như

bảo lãnh, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, dịch vụ thanh toán,
bảo hiểm, chi trả kiều hối …
Trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh là một lợi thế của
ngân hàng. Do chức năng đặc trưng của ngân hàng là phục vụ công thương nghiệp
nên khách hàng của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp , nhu cầu cần được bảo
lãnh trong quá trình hoạt động lớn nên dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng chiếm một
tỷ trọng lớn trong các hoạt động cung cấp dịch vụ tại Chi nhánh.Tính đến cuối năm
2003 số dư bảo lãnh là 574,3 tỷ đồng. Năm 2004 đã phát hành 879 món giá trị trên
400 tỷ, số dư tính đến cuối năm 2004 là 570 tỷ đồng, trong năm không có trường
hợp nào Chi nhánh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho doanh nghiệp được bảo lãnh.
Năm 2005 Chi nhánh phát hành 1374 món với giá trị 308 tỷ đồng. Tính đến cuối
năm 2005 giá trị bảo lãnh đạt 496 tỷ đồng, so với cuối năm 2004 giảm 74 tỷ đồng,
nguyên nhân do Chi nhánh hạn chế và giảm dần hạn mức tín dụng với một số
doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải và xây dựng.
Ngoài nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại
tệ cũng đem lại hiệu quả cao cho Chi nhánh, trong những năm gần đây hoạt động
này phát triển một cách nhanh chóng. Tính đến năm 2003 doanh thu mua bán ngoại
tệ đạt 205 triệu USD, tăng 6% so với năm 2002 , thanh toán quốc tế được 1.462
món với số tiền 104 triệu USD. Công tác kế toán thanh toán đến nay đã có trên
4.000 đơn vị có quan hệ với 8.500 tài khoản hoạt động. Đến năm 2004, với việc
chi nhánh chủ động khai thác các nguồn ngoại tệ mua của các đại lý, mua trên thị
trường liên ngân hàng, mua của các doanh nghiệp, tự cân đối và được sự hỗ trở của
NHCT Việt Nam nên đã đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ thanh toán cho khách hàng.
Thu chênh lệch giá mua bán và tỷ giá đạt 1.125 triệu đồng. Năm 2004 tổng doanh
số mua bán ngoại tệ đạt 273.253.876 USD, so với năm trước tăng 33,19%. Về
thanh toán quốc tế, khối lượng thanh toán quốc tế ngày càng tăng về cả số món và
giá trị thanh toán. Chi nhánh đã đảm bảo được quyền lợi của các bên mua bán
trong các hợp đồng thanh toán hàng nhập, hàng xuất và chuyển tiền. Các giao dịch
thanh toán được thực hiện kịp thời, chính xác. Ngoài ra chi nhánh còn tư vấn cho
khách hàng lựa chọn các phương thức thanh toán thích hợp , phối hợp với các

phòng khách hàng để áp dụng các chính sách phí dịch vụ và lãi suất phù hợp. Nhờ
những biển pháp trên khối lượng thanh toán của Chi nhánh ngày càng tăng. Thanh
toán hàng nhập khẩu là 118.327.659 USD tăng 23,17% so với năm 2003, thanh
toán hàng xuất 13.284.183 USD tăng 66,12% so với năm trước. Năm 2005 tổng
doanh số mua bán ngoại tệ đạt 493.370.638 USD tăng 180,55%so với năm trước,
chênh lệch mua bán đạt 1.357 triệu đồng. Thanh toán xuất nhập khẩu được 2061
món đạt 159.009.733 USD tăng 20,8% so với năm 2004.
2.2 – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH HÀ NỘI
2.2.1. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng
công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình Hà Nội tham gia vào
nghiệp vụ thẻ với hai vay trò chi nhánh phát hành thẻ và chi nhánh thanh toán thẻ.
2.2.1.1. Với vai trò chi nhánh phát hành thẻ
Khi tham gia với vai trò chi nhánh phát hành thẻ, Ngân hàng công thương
Ba Đình có trách nhiệm thẩm định xét duyệt hồ sơ xin phát hành thẻ, cấp hạn mức
tín dụng, cung cấp các dịch vụ trợ giúp khách hàng, theo dõi các chủ thẻ chậm trả
hoặc không thực hiện trách nhiệm trả nợ và tổ chức việc thu nợ, tiếp thị tuyên
truyền.
Trung tâm thẻ ở Ngân hàng công thương Việt Nam có trách nhiệm quản lý
hệ thống tài khoản khách hàng, thiết kế thẻ, in và mã hóa thẻ, phát hành thẻ mới,
cấp mã số cá nhân cho khách hàng, quản lý các file dữ liệu cấp phép.
Đối tượng phát hành thẻ
Chi nhánh ngân hàng công Ba Đình phát hành thẻ cho mọi đối tượng là cá
nhân người Việt Nam hoặc người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam.
Để được sử dụng thẻ tín dụng do Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
phát hành thì chủ thẻ phải đủ 18 tuổi, nếu dưới 18 tuổi thì chủ thẻ phải có bảo lãnh
của bố mẹ hoặc người giám hộ, người nước ngoài phải có thời hạn cư trú là việc
còn lại tại Việt Nam bằng thời hạn phát hành thẻ cộng thêm 40 ngày. Nếu phát
hành thẻ cho các cá nhân được công ty ủy quyền thì phải có giấy giới thiệu của

công ty và phải nêu rõ việc ủy quyền này trong đơn xin phát hành thẻ. Công ty xin
phát hành thẻ có trách nhiệm thanh toán các khoản chi tiêu của chủ thẻ bằng nguồn
tiền của tổ chức, công ty đó. Người xin phát hành thẻ phải ký quỹ, cầm cố sổ tiết
kiệm, giất tờ có giá hoặc được tổ chức, công ty bảo lãnh.
Quy trình phát hành thẻ
Khách hàng muốn làm thẻ phải nộp hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ tại Chi
nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình . Tùy theo loại thẻ mà khách
hàng muốn sự dụng mà Chi nhánh quy định các giấy tờ kèm theo. Với thẻ tín dụng,
hồ sơ bao gồm đơn xin phát hành thẻ, ảnh, hợp đồng sự dụng thẻ, bản sao hợp
đồng lao động có công chứng , bản sao chứng minh thư, hộ khẩu, giấy phép cư trú,
các giấy tờ bảo lãnh , thế chấp …Nếu phát hành thẻ công ty thì cần thêm giấy ủy

×