Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 28 - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU</b>


<b>(Phong Kiều dạ bạc)</b>


<b>Trương Kế</b>
I . Mục đích yêu cầu:


_ Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân
tích vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và
tình cách nhà thơ Lí Bạch và Trương Kế.


_ Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần định nghĩa (kể cả phần dịch
nghĩa từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy
vốn từ Hán Việt.


II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại, diễn giảng


- SGK + SGV + giáo án


III. Nộidung và phương pháp lên lớp
<b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.</b>


2.1 Sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? Cho ví dụ?
<b>3. Giới thiệu bài mới.1 phút</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung lưu bảng</b>



<i>GV gọi HS đọc SGK trang 111 để tìm </i>
<i>hiểu vài nét về tác giả.</i>



<b>Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch?</b>


<i>GV gọi HS đọc bài thơ</i>
<b>Bài thơ thuộc thể thơ nào?</b>


<i>GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích </i>
<i>và tìm hiểu chung về bài thơ.</i>


<b>Chữ “vọng” ờ đề bài và chũ “dao” ở </b>
<b>câu 2 nghĩa là gì?</b>


Vọng : trơng từ xa.


Dao : xa ,khan , nhìn , xem.


<b>Nhà thơ đứng ngắm núi Lư ở vị trí </b>
<b>nào?Lợi thế của điểm nhìn đó?</b>
<b>Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì? Cảnh </b>
<b>đó như thế nào?</b>


So sánh bản dịch nghĩa với bản dịch
thơ , thấy cái hay trong câu thơ của Lí
Bạch qua động từ “sinh”: hơi nước +
ánh mặt trời <sub></sub> làn khói tía mờ ảo rực rỡ.


Câu thơ thứ nhất làm phông nền cho


<b>A. Xa ngắm thác núi Lư</b>
<b>I. Giới thiệu.</b>



_ Lí Bạch (701 – 762) nhà thơ nổi tiếng
của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch
hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.


_ “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt.


<b>II. Đọc hiểu.</b>


_ Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ
điểm nhìn đó có thể làm nổi bật được sắc
thái hùng vĩ của thác nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từng vẻ đẹp của thác nước được miêu
tả trong 3 câu sau vừa như có sự hợp lí
vừa thêm lung linh, huyền ảo.


<i>GV hướng dẫm HS phân tích 3 câu thơ</i>
<i>sau để cảm nhận vẻ đẹp khác nhau của</i>
<i>thác Lư được Lí Bạch phát hiện và </i>
<i>miêu tả.</i>


<b>Tác giả ngắm thác Lư từ xa, từ đây </b>
<b>thác nước đã biến thành gì?</b>


<b>Các từ “quải, phi, trực, nghi” nghĩa </b>
<b>là gì?Tác dụng của các từ ấy trong </b>
<b>bài thơ?</b>



Chữ “quải” (treo) biến cái động của
thác nước thành cái tĩnh của dãy lụa.


Động từ “phi” (bay) “trực” (thẳng
đứng) ở câu thứ 3 cho thấy bức tranh
khung cảnh từ thế tĩnh chuyển sang thế
động.


Các từ “nghi” (ngỡ là) “lạc” (rơi
xuống) nói lên vẻ đẹp huyền ảo.


<b>Qua các từ trên cho thấy Hương Lô </b>
<b>là khung cảnh như thế nào?</b>


<b>Qua cảnh vật, ta thấy những nét gì </b>
<b>trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?</b>


<b>Trương Kế sống vào thời gian nào? </b>
<b>Quê quán ở đâu?</b>


<i>GV gọi HS đọc bài thơ</i>.
<b>Bài thơ thuộc thể thơ nào?</b>


<b>Tác giả đã nghe và thấy những gì ở </b>
<b>Phong Kiều?</b>


Tác giả đã thấy trăng tà, nghe được
tiếng quạ và tiếng chng chùa.


<b>Tác giả nghe và thấy vào lúc nào?</b>



_ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác
nước đã biến thành một dãy lụa trắng được
treo trên giữa khoảng vách núi và dịng
sơng.


_ Các từ “quải, phi, trực, nghi” và hình
ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung
được cảnh Hương Lơ vừa là thế núi cao
,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp
huyền ảo.


<b>III. Kết luận.</b>


Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của
quê hương với thái độ trân trọng, ca


ngợi.Ngịi bút của Lí Bạch thác nước hiện
lên thật hùng vĩ và kì diệu. Qua đó cho thấy
tình u thiên nhiên thật đằm thắm và tính
cách hào phóng,mạnh mẽ của nhà thơ.
<b>B. Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều.</b>


<b>I. Giới thiệu.</b>


_ Trương Kế sống vào khoảng giữa
thế kỉ thứ VIII,người Tương Châu , tỉnh Hồ
Bắc. Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ
yếu.



_ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” thuộc thể
thơ thất ngôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

V một đêm khơng ngủ ở bến
Phong Kiều.


<b>Bài thơ thể hiện điều gì? Tâm trạng </b>
<b>như thế nào? Ở đâu?</b>


<b>Trương Kế đã thành công ở thủ </b>
<b>pháp nghệ thuật như thế nào khi </b>
<b>miêu tả cảnh ở Phong Kiều?</b>


_ Bài thơ thể hiện một cách sinh động
cảm nhận qua những điều nghe thấy,nhìn
thấy của một khách xa quê, nhìn thấycủa
một khách xa quê đang thao thức không ngủ
trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.


_ Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp nghệ
thuật dùng động để tả tĩnh và mượn âm
thanh để truyền hình ảnh.


<b>4 Củng cố : 2 </b>


4.1 Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch?


4.2 Tác giả ngắm thác Lư từ xa, từ đây thác nước đã biến thành gì?


4.3 Trương Kế đã thành cơng ở thủ pháp nghệ thuật như thế nào khi miêu tả


cảnh ở Phong Kiều?


<b>5. Dặn dò:1 phút</b>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×